b. Đọc bài ca dao sau:
Con sông kia bên lở bên bồi
Bên lở thì đục, bên bồi thì trong
Con sông kia nước chảy đôi dòng
Biết rằng bên đục, bên trong, bên nào?
Viết 1 đoạn văn ngắn, trình bày giá trị của biện pháp tu từ và cách dùng từ
được tác giả sử dụng trong bài ca dao.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
- Con sông có lở, có bồi cũng như cuộc đời có cái ta được và mất...
- Nước sông ***c, tropng thì cuộc đời cũng có xấu, tốt; có niềm vui, nỗi buồn cũng như có hạnh phúc, bất hạnh...
--> Con sông là sự vật tự nhiên tồn tại vĩnh cửu, nó cứ lạnh lùng chảy theo quy luật tự nhiên không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan con người. Nó cũng là hình ảnh ẩn dụ cho cuộc đời mỗi người --> Phân tích: cuộc đời cũng vậy có những quy luật vận động mà ta phải chấp nhận nó, cộng sinh với nó, không thể can thiệp một cách thô bạo
- Đôi khi trong cuộc đời ta biết rằng đó là mất nhưng phải dấn thân nỗ lực phấn đấu giành lại --> dẫn chứng (mục tiêu...) nhưng có cái biết là được nhưng vẫn phải ngoảnh mặt đi --> dẫn chứng (không cướp hạnh phúc người khác dù nó mang lại ta niềm vui...)
- Cuộc đời luôn thay đổi phức tạp khôn lường --> phải biết thích ứng, linh động
- Được chưa hẳn đã vui ,mà mất chưa hẳn đã buồn --> tâm thế sắn sàng ứng phó, chủ động --> quan niệm sống con người
- Trong cái được có mất và ngược lại --> lạc quan, luôn quan sát
- Khi nhận thức được quy luật của tự nhiên và xã hội, vấn đề còn lại của đời người là sự lựa chọn --> sáng suốt, thấu đáo --> dẫn chứng
- Chúng ta phải chịu trách nhiệm về sự lựa chọn của mình, không được đổ lỗi cho hoàn cảnh hoặc người khác --> luôn phấn đấu miệt mài đến cùng với quyết định của mình
--> Bài học cho cá nhân: đúng đắn khi quyết định, sống chậm lại để ngẫm nghĩ về cuộc đời và chính mình.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |