Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Phát hiện từ dùng sai trong các câu sau và sửa lại cho đúng

Câu 1 : Phát hiện từ dùng sai trong các câu sau và sửa lại cho đúng 
a) Cây bàng mùa đông áo đỏ , mùa hạ áo xanh

b) Hè vừa qua , em được bố mẹ cho đi thăm quan hồ cá Trí Nguyên ở Nha Trang 
Câu 2 : 
Danh từ được chia làm mấy loại lớn? Cho ví dụ mỗi loại 
Câu 3 : 
a) Hãy nêu bài học nhân sinh từ câu chuyện " Ếch ngồi đáy giếng " 

b) Cả năm ông thầy bói trong truyện "Thầy bói xem voi " có đặc điểm gì chung ? Từ những đặc điểm ấy em có nhận xét gì về cách phán của các ông về hình thù con voi 
Câu 4 : Tìm số từ trong bài thơ và xác định ý nghĩa của các số từ ấy 
                                      KHÔNG NGỦ ĐƯỢC 
                   Một canh .....hai canh.....lại ba canh 
                   Trằn trọc , băn khoăn , giấc chẳnđồi g thành , 
                   Canh bốn , canh năm vừa chợp mắt , 
                   Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh 
                                                          HỒ CHÍ MINH 
Câu 5 : Em hãy đọc kỹ đoạn văn rồi trả lời các câu hỏi sau 
" Sơn Tinh Không hề nao núng . Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi , dời từng dãy núi , dựng thành đất lũy , ngăn chặn dòng nước lũ . Nước sông dâng lên cao bao nhiêu , đồi núi cao lên bấy nhiêu . Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời , cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân . 
Từ đó, oán nặng thù sâu , hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy , Thần nước đánh mệt mỏi, chán chê vẫn không thắng nổi Thần núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về. " 
a) Truyện được gắn bó với thời đại nào trong lịch sử sử Việt Nam? 
b) Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện trên 

 

2 trả lời
Hỏi chi tiết
192
1
1
Băng Tuyết
12/04/2020 12:50:33
Bài 2
PHÂN LOẠI DANH TỪ TRONG TIẾNG VIỆT

Danh từ riêng: Danh từ riêng là tên riêng của tưng người, từng sự vật cụ thể… Danh từ riêng bao gồm:

  • Danh từ riêng chỉ tên người: Tên riêng của người Việt thường dùng 3 yếu tố: họ, đệm, tên. Bên cạnh tên riêng chính thức, người Việt còn dùng tên riêng thông dụng và tên riêng đặc biệt (bí danh, bút danh, biệt hiệu…)
  • Danh từ riêng chỉ sự vật: gồm tên gọi của một con vật cụ thể, tên gọi một đồ vật cụ thể, tên gọi tổ chức xã hội cụ thể, địa danh…

Danh từ chung: là từ chỉ tên chung của một chủng loại sự vật, có tính khái quát, trừu tượng không có mối liên hệ đơn nhất giữa tên gọi và vật cụ thể được gọi tên. Bao gồm các loại: danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.

  • Danh từ chỉ đơn vị: Đây là một tiểu loại danh từ rất đa dạng, bao gồm các lớp từ không thuần nhất. Nét nổi bật của nó là khả năng kết hợp trực tiếp, vô điều kiện với số từ (là danh từ đếm được tiêu biểu).

Nhóm danh từ chỉ đơn vị tính toán quy ước: (thường đứng ở vị trí trung gian giữa số từ và danh từ chỉ chất liệu), ví dụ: cân, tạ, lít, yến, mét, sào, mẫu, cốc, thúng, bó, chai, ly …

Nhóm danh từ chỉ đơn vị tự nhiên (danh từ chỉ loại, loại từ): Đây là một tiểu loại danh từ khá đặc biệt. Tiếng Việt có các danh từ chỉ loại chuyên dùng như: con, tấm, bức, cái, chiếc, ngôi, hòn, đứa, thằng; có những danh từ chỉ loại lâm thời như: người, ông, bà, cô, bác, anh, chị, em …, cây, quả, lá, ngọn …

  • Danh từ chỉ sự vật
    • Danh từ tổng hợp: danh từ tổng hợp dùng để gọi tên những sự vật tồn tại thành từng tổng thể gồm nhiều sự vật cùng loại với nhau hoặc có chung một số đặc điểm nào đấy. Ví dụ: quần áo, sách vở, chợ búa, đất đai, bàn ghế …
    • Danh từ không tổng hợp: bao gồm các tiểu loại khác nhau:
      • Nhóm danh từ chỉ chất liệu: biểu thị sự vật có ý nghĩa chỉ về chất liệu ở các thể chất khác nhau. Ví dụ: nước, dầu, mỡ, khí, hơi, đường, bột, cát, sạn,…
      • Nhóm danh từ chỉ khái niệm thời gian, không gian: chốn, miền, phía hướng, hồi, dạo, buổi, vụ, mùa, khi, lúc, thuở …
      • Nhóm danh từ chỉ khái niệm về sự vật, sự việc, khái niệm trừu tượng: sự, nỗi, niềm, cuộc, trận, phen, trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau, bắc …
      • Nhóm danh từ chỉ người: bao gồm từ chỉ quan hệ thân thuộc, chức vụ, nghề nghiệp, học hàm, tầng lớp xã hội … Ví dụ: ông, bà, anh, chị, cô, bác, đàn ông, đàn bà, bác sĩ, kỹ sư, học sinh, hiệu trưởng …
      • Nhóm danh từ chỉ đồ vật, động vật, thực vật. Ví dụ: bàn, ghế, sách, vở, tre, trúc, hoa, quả, trâu, bò, gà, vịt …
      • Nhóm danh từ chỉ đơn vị tổ chức, địa lý, chẳng hạn: tỉnh, xã,...
      •  

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
1
Mai Chi
12/04/2020 12:52:22
Bài 2
PHÂN LOẠI DANH TỪ TRONG TIẾNG VIỆT

Danh từ riêng: Danh từ riêng là tên riêng của tưng người, từng sự vật cụ thể… Danh từ riêng bao gồm:

  • Danh từ riêng chỉ tên người: Tên riêng của người Việt thường dùng 3 yếu tố: họ, đệm, tên. Bên cạnh tên riêng chính thức, người Việt còn dùng tên riêng thông dụng và tên riêng đặc biệt (bí danh, bút danh, biệt hiệu…)
  • Danh từ riêng chỉ sự vật: gồm tên gọi của một con vật cụ thể, tên gọi một đồ vật cụ thể, tên gọi tổ chức xã hội cụ thể, địa danh…

Danh từ chung: là từ chỉ tên chung của một chủng loại sự vật, có tính khái quát, trừu tượng không có mối liên hệ đơn nhất giữa tên gọi và vật cụ thể được gọi tên. Bao gồm các loại: danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.

  • Danh từ chỉ đơn vị: Đây là một tiểu loại danh từ rất đa dạng, bao gồm các lớp từ không thuần nhất. Nét nổi bật của nó là khả năng kết hợp trực tiếp, vô điều kiện với số từ (là danh từ đếm được tiêu biểu).

Nhóm danh từ chỉ đơn vị tính toán quy ước: (thường đứng ở vị trí trung gian giữa số từ và danh từ chỉ chất liệu), ví dụ: cân, tạ, lít, yến, mét, sào, mẫu, cốc, thúng, bó, chai, ly …

Nhóm danh từ chỉ đơn vị tự nhiên (danh từ chỉ loại, loại từ): Đây là một tiểu loại danh từ khá đặc biệt. Tiếng Việt có các danh từ chỉ loại chuyên dùng như: con, tấm, bức, cái, chiếc, ngôi, hòn, đứa, thằng; có những danh từ chỉ loại lâm thời như: người, ông, bà, cô, bác, anh, chị, em …, cây, quả, lá, ngọn …

  • Danh từ chỉ sự vật
    • Danh từ tổng hợp: danh từ tổng hợp dùng để gọi tên những sự vật tồn tại thành từng tổng thể gồm nhiều sự vật cùng loại với nhau hoặc có chung một số đặc điểm nào đấy. Ví dụ: quần áo, sách vở, chợ búa, đất đai, bàn ghế …
    • Danh từ không tổng hợp: bao gồm các tiểu loại khác nhau:
      • Nhóm danh từ chỉ chất liệu: biểu thị sự vật có ý nghĩa chỉ về chất liệu ở các thể chất khác nhau. Ví dụ: nước, dầu, mỡ, khí, hơi, đường, bột, cát, sạn,…
      • Nhóm danh từ chỉ khái niệm thời gian, không gian: chốn, miền, phía hướng, hồi, dạo, buổi, vụ, mùa, khi, lúc, thuở …
      • Nhóm danh từ chỉ khái niệm về sự vật, sự việc, khái niệm trừu tượng: sự, nỗi, niềm, cuộc, trận, phen, trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau, bắc …
      • Nhóm danh từ chỉ người: bao gồm từ chỉ quan hệ thân thuộc, chức vụ, nghề nghiệp, học hàm, tầng lớp xã hội … Ví dụ: ông, bà, anh, chị, cô, bác, đàn ông, đàn bà, bác sĩ, kỹ sư, học sinh, hiệu trưởng …
      • Nhóm danh từ chỉ đồ vật, động vật, thực vật. Ví dụ: bàn, ghế, sách, vở, tre, trúc, hoa, quả, trâu, bò, gà, vịt …
      • Nhóm danh từ chỉ đơn vị tổ chức, địa lý, chẳng hạn: tỉnh, xã,...

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 6 mới nhất
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k