Bài 1 Viết đoạn văn ngắn theo hình thức tổng phân hợp phân tích khổ đầu bài bếp lửa trong đó có sử dụng thành phần biệt lập tình thái
Bài 2 Viết đoạn văn ngắn theo hình thức diễn dịch phân tích khổ cuối bài đồng chí trong đó có sử dụng thành phần biệt lập tình thái
Bài 3 Viết đoạn văn ngắn theo hình thức quy nạp phân tích khổ cuối bài ánh trăng trong đó có sử dụng thành phần biệt lập cảm thán
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Cau 1:
Bằng Việt thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong thời lì chống Mĩ cứu nước. Bài thơ "Bếp lửa" được sáng tác vào năm 1963, thể hiện tình cảm bà cháu tha thiết và chiều sâu tư tưởng mang tính triết lý qua những dòng hồi tưởng của tác giả chân thành và sinh động trong khổ thơ cuối. Trong tác phẩm, mười lần xuất hiện hình ảnh bếp lửa là mười lần tác giả nhắc tới bà. Người bà đã, đang và mãi mãi là người quan trọng nhất đối với cháu dù ở bất kì phương trời nào. Bốn câu kết đã thể hiên một cảm xúc nhớ thương của cháu. Cháu đã lớn khôn, đã được sống cuộc đời thật vui đẹp giữa ngọn khói trăm tàu, giữa lửa trăm nhà. Những cháu vẫn không thể quên bếp lửa đơn sơ ấm áp của bà để rồi mỗi ngày đều tự hỏi:"Sớm mai này mà bà nhóm bếp lên chưa?" Câu hỏi cũng là lời khẳng định cháu sẽ không bao giờ quên được bà và cháu yêu bà lắm, bà ơi của tác giả. Ngọn lửa bà trao cho cháu sẽ được cháu giữ nguyên vẹn để trở thành gọn lửa trường tồn bất diệt.
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |