Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu định nghĩa và ý nghĩa của động lượng

Câu 1: Nêu định nghĩa và ý nghĩa của động lượng.
Câu 2: Hệ cô lập là gì?
Câu 3: Phát biểu định luật bảo toàn động lượng. Chứng tỏ rằng định luật đó tương đương với định luật III Niu – tơn .
Câu 4: Một quả bóng đang bay ngang với động lượng p thì đập vuông góc vào một bức tường thẳng đứng, bay ngược trở lại với phương vuông góc với bức tường với cùng độ lớn vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là:

18 trả lời
Hỏi chi tiết
629
1
0
hiếu
14/04/2020 14:22:50
Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc \overrightarrow{v} là đại lượng xác định bởi công thức: ..
Ý nghĩa: là đại lượng đặc trưng cho sự truyền tương tác giữa các vật.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Hiếu Giải Bài Tập
14/04/2020 14:23:08
Câu 1

+ Định nghĩa động lượng:

Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức: p = mv 

+ Ý nghĩa của động lượng: nói lên mối liên hệ giữa khối lượng và vận tốc của một vật trong quá trình truyền tương tác cơ học. Do đó, động lượng đặc trưng cho trạng thái động lực của vật.

2
0
hiếu
14/04/2020 14:23:14
Hệ cô lập (Hệ kín): Hệ không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc các ngoại lực tác dụng lên hệ cân bằng nhau.
0
0
Hiếu Giải Bài Tập
14/04/2020 14:23:32
2/
Hệ cô lập là hệ chỉ có các vật trong hệ tương tác với nhau (gọi là nội lực) các nội lực trực đối nhau từng đôi một. Trong hệ cô lập không có các ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc có ngoại lực thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau.
0
0
Hiếu Giải Bài Tập
14/04/2020 14:24:02
3/

+ Phát biểu định luật: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn

+ Định luật bảo toàn động lượng:

Mặc dù định luật bảo toàn động lượng được thành lập xuất phát từ các định luật Niu – tơn nhưng phạm vi áp dụng của định luật bảo toàn động lượng thì rộng hơn rất nhiều (có tính khái quát cao hơn) các định luật Niu – tơn.

1
0
hiếu
14/04/2020 14:24:08

Định luật bảo toàn động lượng: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.

Biểu thức: p1→+p2→=const

Chứng minh định luật bảo toàn động lượng tương đương với định luật III Newton:

Từ biểu thức của định luật: p1→+p2→=const

⇒ Biến thiên động lượng của hệ là:

Δp1→+Δp2→=0→

⇔ Δp1→=−Δp2→

⇔ F1−→.Δt=−F2−→.Δt (Đpcm)

⇔ F1−→=−F2−→

0
0
0
0
Vũ Fin
14/04/2020 14:24:54
Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc \overrightarrow{v} là đại lượng xác định bởi công thức: ..
Ý nghĩa: là đại lượng đặc trưng cho sự truyền tương tác giữa các vật.
0
0
Hiếu Giải Bài Tập
14/04/2020 14:25:14

Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của quả bóng.

Độ biến thiên động lượng của quả bóng là:

1
0
hiếu
14/04/2020 14:25:15

Đáp án:

Δp=2p

Giải thích các bước giải:

Vì vật bật lại với cùng độ lớn vận tốc ban đầu nên động lượng lúc sau có giá trị bằng với động lượng ban đầu, nhưng cùng phương ngược chiều.

Ta có:Δp=p−p′=p−(−p)=2p

Độ biến thiên này do phản lực của tường và quả bòng lúc va chạm gây ra.

0
0
Hiếu Giải Bài Tập
14/04/2020 14:25:29
Tick điểm giúp Cray nha 
0
0
Vũ Fin
14/04/2020 14:26:13
2Hệ cô lập (Hệ kín): Hệ không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc các ngoại lực tác dụng lên hệ cân bằng nhau.
3
0
Hải D
14/04/2020 14:27:01
Câu 1:

Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v→ là đại lượng xác định bởi công thức:

 p→=mv→.

Ý nghĩa: là đại lượng đặc trưng cho sự truyền tương tác giữa các vật.

3
0
Hải D
14/04/2020 14:27:37
Câu 2:
Hệ cô lập (Hệ kín): Hệ không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc các ngoại lực tác dụng lên hệ cân bằng nhau.
0
0
Vũ Fin
14/04/2020 14:27:37

3Định luật bảo toàn động lượng: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.

Biểu thức: p1→+p2→=const

Chứng minh định luật bảo toàn động lượng tương đương với định luật III Newton:

Từ biểu thức của định luật: p1→+p2→=const

⇒ Biến thiên động lượng của hệ là:

Δp1→+Δp2→=0→

⇔ Δp1→=−Δp2→

⇔ F1−→.Δt=−F2−→.Δt (Đpcm)

⇔ F1−→=−F2−→

0
0
Vũ Fin
14/04/2020 14:28:49
4

Đáp án:

Δp=2p

Giải thích các bước giải:

Vì vật bật lại với cùng độ lớn vận tốc ban đầu nên động lượng lúc sau có giá trị bằng với động lượng ban đầu, nhưng cùng phương ngược chiều.

Ta có:Δp=p−p′=p−(−p)=2p

Độ biến thiên này do phản lực của tường và quả bòng lúc va chạm gây ra.

3
0
Hải D
14/04/2020 14:31:09
Câu 3:

- Định luật bảo toàn động lượng: 

Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.

- Xét một hệ cô lập gồm hai vật nhỏ có khối lượng m1 và m2 tương tác nhau.

  Theo định luật III Niu-tơn:

→F1=−→F2hay →F2=-→F1

  Áp dụng , ta được:

ΔP1=F1Δt và ΔP2 = F2Δt
=> ΔP1 + ΔP2 = 0
 Nghĩa là biến thiên động lượng của hệ bằng 0 hay là động lượng của hệ không đổi.

  Từ kết quả nhiều thí nghiệm, nhiều hiện tượng khác nhau, ta rút ra định luật bảo toàn động lượng.



 
3
0
Hải D
14/04/2020 14:32:24
Câu 4:
Theo đề bài chiều chuyển động là chiều dương ,ta có:
 Δp=p2-p1=m(-v2-v1)
mà ta lại có v2=v1=> Δp=-2mv1=-2p
vậy  Δp=-2p

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Vật lý Lớp 10 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo