Câu 2: (2 điểm)
Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT=48(μV/K)αT=48(μV/K) được đặt trong không khí ở 200C200C. Mối hàn còn lại được nung nóng đến nhiệt độ 2200C2200C. Tính suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện khi đó.
Câu 3: (2 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn có suất điện động E=12VE=12V, điện trở trong r=1Ωr=1Ω, điện trở R=9ΩR=9Ω. Tính:
a. Cường độ dòng điện chạy qua mạch.
b. Hiệu suất của nguồn điện.
c. Công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài.
Câu 4: (3,5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 3 nguồn giống nhau; mỗi nguồn có suất điện động bằng 6V6V, điện trở trong bằng 0,2Ω0,2Ω. Mạch ngoài gồm bóng đèn sợi đốt loại 6V−9W6V−9W, bình điện phân dung dịch CuSO4CuSO4, cực dương làm bằng đồng có điện trở RP=6ΩRP=6Ω, RbRb là biến trở.
1. Điều chỉnh để biến trở Rb=9ΩRb=9Ω. Tính:
a. Cường độ dòng điện trong mạch chính.
b. Khối lượng đồng bám vào catot sau 11 giờ 2020 phút (cho biết đối với đồng A=64g/molA=64g/mol, n=2n=2)
c. Đèn sáng như thế nào? Vì sao?
2. Tìm RbRb để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó.
Câu 5: (0,5 điểm)
Mạch kín gồm nguồn điện E=200VE=200V, r=0,5Ωr=0,5Ω và hai điện trở R1=100ΩR1=100Ω và R2=500ΩR2=500Ω mắc nối tiếp. Một vôn kế không lí tưởng được mắc song song với R2R2 thì số chỉ của nó là 160V160V. Tìm số chỉ của vôn kế nói trên nếu nó được mắc song song với R1
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a) Bản chất dòng điện trong kim loại: Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron tự do ngược chiều điện trường.
b)
Công thức sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại vào nhiệt độ: ρ=ρ0[1+α(t−t0)]ρ=ρ0[1+α(t−t0)]
Trong đó:
+ ρ0ρ0: điện trở suất ở t0t0 (thường lấy 200C200C)
+ αα: hệ số nhiệt điện trở
Câu 2 (VD):
Phương pháp:
Vận dụng biểu thức tính suất điện động nhiệt điện: E=αT(T2−T1)E=αT(T2−T1)
Cách giải:
Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện: E=αT(T2−T1)=48.10−6.(220−20)=9,6.10−3VE=αT(T2−T1)=48.10−6.(220−20)=9,6.10−3V
Câu 3 (VD):
Phương pháp:
a) Sử dụng biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch: I=ER+rI=ER+r
b) Sử dụng biểu thức tính hiệu suất của nguồn: H=UNE.100%=RR+r.100%H=UNE.100%=RR+r.100%
c) Sử dụng biểu thức tính công suất: P=I2RP=I2R
Cách giải:
a) Cường độ dòng điện chạy trong mạch: I=ER+r=129+1=1,2AI=ER+r=129+1=1,2A
b) Hiệu suất của nguồn điện:
H=UNE.100%=RR+r.100%=99+1.100%=90%H=UNE.100%=RR+r.100%=99+1.100%=90%
c) Công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài: PN=I2R=1,22.9=12,96WPN=I2R=1,22.9=12,96W
Câu 4 (NB):
Phương pháp:
+ Áp dụng biểu thức: R=U2PR=U2P
+ Sử dụng biểu thức tính bộ nguồn mắc nối tiếp: {Eb=E1+E2+...rb=r1+r2+...{Eb=E1+E2+...rb=r1+r2+...
1.
a)
+ Vận dụng biểu thức tính điện trở của mạch mắc song song: 1R=1R1+1R21R=1R1+1R2
+ Vận dụng biểu thức tính điện trở của mạch mắc nối tiếp: R=R1+R2R=R1+R2
+ Áp dụng biểu thức định luật ôm cho toàn mạch: I=ERN+rI=ERN+r
b)
+ Áp dụng biểu thức của đoạn mạch mắc song song: U=U1=U2U=U1=U2
+ Vận dụng biểu thức định luật ôm: I=URI=UR
+ Sử dụng biểu thức định luật Fa-ra-day: m=1FAnItm=1FAnIt
c)
+ Vận dụng biểu thức: P=UIP=UI
+ So sánh cường độ dòng điện chạy qua đèn với cường độ dòng điện định mức của đèn
2.
+ Áp dụng biểu thức tính công suất: P=I2RP=I2R
+ Vận dụng biểu thức Cosi
Cách giải:
Ta có:
+ Hiệu điện thế định mức của đèn và công suất định mức của đèn: {Udm=6VPdm=9W{Udm=6VPdm=9W
⇒⇒ Điện trở của đèn: RD=U2dmPdm=629=4ΩRD=Udm2Pdm=629=4Ω
+ Mạch gồm 3 nguồn mắc nối tiếp với nhau
⇒⇒ Suất điện động của bộ nguồn: ξb=3ξ=3.6=18Vξb=3ξ=3.6=18V
Điện trở trong của bộ nguồn: rb=3r=3.0,2=0,6Ωrb=3r=3.0,2=0,6Ω
1.
a)
Ta có: [RD//RP]ntRb[RD//RP]ntRb
RAB=RDRPRD+RP=4.64+6=2,4ΩRAB=RDRPRD+RP=4.64+6=2,4Ω
Điện trở tương đương mạch ngoài: RN=RAB+Rb=2,4+9=11,4ΩRN=RAB+Rb=2,4+9=11,4Ω
Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính: I=ξbRN+rb=1811,4+0,6=1,5AI=ξbRN+rb=1811,4+0,6=1,5A
b)
Ta có: UAB=I.RAB=1,5.2,4=3,6VUAB=I.RAB=1,5.2,4=3,6V
Cường độ dòng điện qua bình điện phân: IP=UPRP=UABRP=3,66=0,6AIP=UPRP=UABRP=3,66=0,6A
Khối lượng đồng bám vào catot sau thời gian t=1h20′=4800st=1h20′=4800s là:
m=1FAnIPt=196500642.0,6.4800=0,955gm=1FAnIPt=196500642.0,6.4800=0,955g
c)
Cường độ dòng điện chạy qua đèn: ID=UDRD=UABRD=3,64=0,9AID=UDRD=UABRD=3,64=0,9A
Ta có, cường độ dòng điện định mức của đèn: Idm=PdmUdm=96=1,5AIdm=PdmUdm=96=1,5A
Nhận thấy ID<Idm⇒ID<Idm⇒ Đèn sáng yếu hơn bình thường.
2.
+ Điện trở tương đương mạch ngoài: RN=RAB+Rb=2,4+RbRN=RAB+Rb=2,4+Rb
Cường độ dòng điện qua mạch:I=ξbRN+rb=182,4+Rb+0,6=183+RbI=ξbRN+rb=182,4+Rb+0,6=183+Rb
Công suất tỏa nhiệt trên biến trở:P=I2Rb=182(3+Rb)2Rb=324(3√Rb+√Rb)2P=I2Rb=182(3+Rb)2Rb=324(3Rb+Rb)2
Công suất PPcực đại khi (3√Rb+√Rb)2min(3Rb+Rb)2min
Ta có: (3√Rb+√Rb)≥2√3(3Rb+Rb)≥23
(3√Rb+√Rb)2min=12(3Rb+Rb)2min=12 khi 3√Rb=√Rb⇒Rb=3Ω3Rb=Rb⇒Rb=3Ω
Khi đó: Pmax=32412=27WPmax=32412=27W
Câu 5 (NB):
Phương pháp:
+ Vận dụng biểu thức tính điện trở của mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp: R=R1+R2R=R1+R2
+ Vận dụng biểu thức tính điện trở của mạch gồm các điện trở mắc song song: 1R=1R1+1R21R=1R1+1R2
+ Áp dụng biểu thức định luật ôm cho toàn mạch: I=ER+rI=ER+r
Cách giải:
Vôn kế không lí tưởng suy ra vôn kế có điện trở RVRV hữu hạn.
+ Ban đầu, khi vôn kế mắc song song với R2R2:
Mạch của ta gồm: R1nt(R2//RV)R1nt(R2//RV)
R2V=R2RVR2+RV=500RV500+RVR2V=R2RVR2+RV=500RV500+RV
RN=R1+R2V=100+500RV500+RVRN=R1+R2V=100+500RV500+RV
Cường độ dòng điện qua mạch: I=ERN+rI=ERN+r
UV=UBC=I.R2V⇔160=200100+500RV500+RV+0,5(500RV500+RV)⇒RV=2051ΩUV=UBC=I.R2V⇔160=200100+500RV500+RV+0,5(500RV500+RV)⇒RV=2051Ω
+ Khi vôn kế mắc song song với R1R1 :
Mạch gồm: (R1//RV)ntR2(R1//RV)ntR2
R1V=R1RVR1+RV=95,35ΩR1V=R1RVR1+RV=95,35Ω
Điện trở tương đương mạch ngoài: R=R1V+R2=595,35ΩR=R1V+R2=595,35Ω
Cường độ dòng điện trong mạch: I=ER+r=200595,35+0,5=0,336AI=ER+r=200595,35+0,5=0,336A
Số chỉ của vôn kế:
UV=UAB=I.R1V=0,336.95,35=32,04VUV=UAB=I.R1V=0,336.95,35=32,04V
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |