LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Thuyết minh về bánh mì Việt Nam

4 trả lời
Hỏi chi tiết
1.045
1
0
Nga
14/08/2020 09:40:14
+5đ tặng

Quảng trường Đại đoàn kết không chỉ là một trong những điểm nhấn về kiến trúc đô thị của phố núi Pleiku nói riêng và Gia Lai nói chung, mà quan trọng hơn là một công trình có ý nghĩa đặc biệt về chính trị văn hóa. Quảng trường là nơi hội tụ và kết tinh văn hóa Tây Nguyên, không chỉ là niềm tự hào của Đảng bộ, quân và dân Gia Lai, mà của cả Tây Nguyên. Quảng trường Đại Đoàn kết đã và đang là điểm đến hết sức ý nghĩa và hấp dẫn đối với nhiều người trong và ngoài tỉnh với bình quân từ 1.300 đến 2.000 người đến với quảng trường mỗi ngày.

Với quy mô 12,5 ha, Quảng trường Đại đoàn kết được ví như trái tim của Tp.Pleiku và là nơi hội tụ, kết tinh văn hóa Tây Nguyên. Cái tên Quảng trường “Đại đoàn kết” thể hiện tư tuởng đại đoàn kết toàn dân tộc của Bác. Đặc biệt, tượng đài Bác Hồ với các dân tộc Tây Nguyên được đặt ngay khu vực trung tâm quảng trường càng thêm ý nghĩa…

 

Đây là công trình đã vinh dự được Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam công nhận đạt 3 kỷ lục Việt Nam. Đó là: Bức tượng Bác Hồ bằng đồng, bức phù điêu bằng đá và dàn cồng chiêng Tây Nguyên bằng đồng lớn nhất Việt Nam….Công trình không chỉ có ý nghĩa chính trị, lịch sử, văn hóa sâu sắc mà còn là biểu tượng sinh động về tình cảm thiêng liêng của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên đối với vị Cha già muôn vàn kính yêu của dân tộc, cũng như của Bác đối với đồng bào Tây Nguyên. Bên cạnh tượng đài Bác, bức phù điêu hình cánh sen cách điệu nhấp nhô như núi rừng Tây Nguyên, mặt trời và nhà rông, thể hiện tình đoàn kết của các dân tộc Tây Nguyên ôm vòng quanh tượng Bác, trong khuôn viên quảng trường mọi người có thể dễ dàng nhìn thấy “Cụm đá thề” được làm bằng 54 cột đá bazan tự nhiên của đất Gia Lai, có độ cao thấp khác nhau và được xếp cụm lại như một bó đũa cao lớn, tượng trưng cho tình đoàn kết của 54 dân tộc anh em sinh sống trên mảnh đất Việt Nam hình chữ S.

Bên trái tượng Bác là bia đá khắc bức thư nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi “Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam” được tổ chức tại Pleiku ngày 19.4.1946. Kể từ khi Quảng trường đi vào họat động, người dân Gia Lai nói chung và Pleiku nói riêng cảm thấy rất phấn khởi và tự hào.

Trò chuyện với chúng tôi ông Nguyên Mao -Người dân Pleiku tự hào nói: Quảng trường Đại đoàn kết là nơi hội tụ và kết tinh nhiều ý nghĩa và giá trị. Những gì tinh túy nhất của Tây Nguyên nằm ở quảng trường này. Có quảng trường, dân có điểm vui chơi ngắm cảnh, tham quan và giới thiệu với mọi người…

Còn đây là lời tâm sự của ông Hoàng Ngọc-Tổ dân phố 9, phường Hội Thương: Người dân chúng tôi tự hào khi có quảng trường này. Bên cạnh ý nghĩa về mặt chính trị thì còn là điểm tham quan, tập thể dục rất ý nghĩa cho người dân, từ người già đến trẻ nhỏ… Quảng trường Đại đoàn kết còn thu hút nhiều người đến tham quan, dạo chơi bởi khoảng không gian xanh rộng, thoáng đãng được xem như lá phổi xanh giữa lòng thành phố nhộn nhịp. Theo ước tính, bình quân mỗi ngày có từ 1.300 đến 2.000 lượt người đến với quảng trường. Không chỉ đến để chiêm ngưỡng vẻ đẹp độc đáo của công trình kiến trúc có một không hai này, nhiều người, nhất là các đoàn đại biểu, đoàn khách trong và ngoài tỉnh còn đến đây để dâng hoa, báo công với Bác về những việc làm tốt. Mỗi người từ già đến trẻ ai cũng đều có thể tìm cho mình một không gian riêng.

Ông Nguyễn Thế Phương-Trưởng Ban quản lý quảng trường Đại Đoàn kết cho biết: Tính đến thời điểm này, đơn vị đã tổ chức đón giới thiệu cho hon 400 đoàn với gần 60.000 lượt người được tổ chức hướng dẫn, giới thiệu và đón phục vụ cho hơn 200.000 lượt người đến tham quan tự do, vui chơi giải trí tại quảng trường. Bên cạnh đó còn phối hợp với các đơn vị công an, quân đội, đoàn thanh niên….tổ chức hoạt động văn nghệ quần chúng tại quảng trường vào thứ 7, chủ nhật hàng tháng tại quảng trường để phục vụ nhân dân, qua đó đã tạo được những hoạt động, hình ảnh thân thiện của nhân dân các dân tộc Tây Nguyên nói chung, Gia Lai nói riêng đối với Bác Hồ kính yêu.

 

Bên cạnh là điểm tham quan rất ý nghĩa ngay giữa lòng Tp.Pleiku, quảng trường Đại Đoàn kết còn là nơi để giáo dục lịch sử-văn hóa cho nhiều thế hệ, nhất là các thế hệ trẻ-những chủ nhân tương lai của đất nước. Ngay như cái tên “Quảng trường-Đại Đoàn kết” đã cho mọi người sự suy ngẫm về tinh thần, tư tuởng đại đoàn kết toàn dân tộc mà Bác Hồ đã dạy… Hay những giá trị lịch sử-văn hóa của Tây Nguyên nói riêng và đất nước nói chung hội tụ qua những hạng mục công trình kiến trúc tại quảng trường, qua đó góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa của Tây Nguyên nói riêng và dân tộc nói chung.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Nga
14/08/2020 09:42:35
+4đ tặng
Vượt những núi đèo vừa hoang dã vừa xinh đẹp ở tỉnh Gia Lai, du khách sẽ có những khoảng khắc chiêm ngưỡng màu vàng tươi của hoa dã quỳ hoang dại và hương vị chè xanh thanh mát. Khép thiên nhiên lại trong hành trình du lịch của mình, bạn có thể mở ra cảm giác hoài vọng về một phần lịch sử, dân tộc khi đến tham quan những điểm đến như quảng trường Đại Đoàn Kết
Quảng trường Đại Đoàn Kết có thể được xem là một trong những điểm tham quan du lịch Gia Lai mới, vì mới được xây dựng cách đây vài năm. Quảng trường rộng khoảng 12ha, trở thành trung tâm lịch sử, mỹ thuât, kiến trúc, tâm linh đậm đà văn hóa Tây Nguyên. Quảng trường Đại Đoàn Kết tạo thành một quần thể lịch sử, văn hóa, kiến trúc…ở Gia Lai cùng với Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng tổng hợp tỉnh, Bảo tàng cổ vật, tượng đài anh hùng Núp.
Nằm sau khối kiến trúc mỹ thuật này là đỉnh núi Hàm Rồng có hình dáng ngôi nhà rông, do đồng bào tạo dựng như tường thành cây xanh bao quanh nhà Bác. Ngoài kiến trúc, mỹ thuật đẹp mắt, xung quanh quảng trường là một vườn hoa khoe sắc, tràn trề nhựa sống như một vườn bách thảo tụ hội từ khắp nơi trên đất nước. Địa phương đã cố sức huy động nhiều loại cây cỏ ở Tây Nguyên và mọi miền, để tạo nên không gian sống động cho quảng trường. Bởi thế, du khách đến thăm, ai cũng thích thú bởi không gian cây cối xanh mát tọa vị ngay giữa lòng thành phố. Ngoài cây cỏ thì chim muông góp tiếng hót vang trong trẻo, làm cho bức tranh giữa lòng thành phố sống động hơn. Khi mặt trời gọi chiều về, những đàn chim nô nức khắp nơi bay về tổ. Chúng cất tiếng hòa nhạc giúp vui cho bài ca cuộc sống nơi vùng đất Tây nguyên thêm giai điệu yêu thương gần gũi.
Một trong những điểm nhấn ở đây không thể không kể đến tượng đài Bác Hồ, được khánh thành tại Quảng trường Đại Đoàn Kết. Bức tượng Bác với chiều cao hơn 10m, làm bằng công nghệ gò ép hiện đại. Tượng đứng trên bệ đá bê tông ốp xanh cao 4.5m, trông thật uy nghi nhưng lại rất điềm đạm.
Có dịp đi tour du lịch Gia Lai, bạn hãy ghé qua Quảng trường Đại Đoàn Kết nhé. Đến để chiêm ngưỡng toàn bộ quần thể kiến trúc nơi đây, chút lắng đọng cảm giác nhớ ơn người anh hùng dân tộc một đời lo cho dân cho nước – Bác Hồ kính yêu của dân tộc Việt Nam.
1
0
Nga
14/08/2020 09:42:57
+3đ tặng
Vượt những núi đèo vừa hoang dã vừa xinh đẹp ở tỉnh Gia Lai, du khách sẽ có những khoảng khắc chiêm ngưỡng màu vàng tươi của hoa dã quỳ hoang dại và hương vị chè xanh thanh mát. Khép thiên nhiên lại trong hành trình du lịch của mình, bạn có thể mở ra cảm giác hoài vọng về một phần lịch sử, dân tộc khi đến tham quan những điểm đến như quảng trường Đại Đoàn Kết
Quảng trường Đại Đoàn Kết có thể được xem là một trong những điểm tham quan du lịch Gia Lai mới, vì mới được xây dựng cách đây vài năm. Quảng trường rộng khoảng 12ha, trở thành trung tâm lịch sử, mỹ thuât, kiến trúc, tâm linh đậm đà văn hóa Tây Nguyên. Quảng trường Đại Đoàn Kết tạo thành một quần thể lịch sử, văn hóa, kiến trúc…ở Gia Lai cùng với Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng tổng hợp tỉnh, Bảo tàng cổ vật, tượng đài anh hùng Núp.
Nằm sau khối kiến trúc mỹ thuật này là đỉnh núi Hàm Rồng có hình dáng ngôi nhà rông, do đồng bào tạo dựng như tường thành cây xanh bao quanh nhà Bác. Ngoài kiến trúc, mỹ thuật đẹp mắt, xung quanh quảng trường là một vườn hoa khoe sắc, tràn trề nhựa sống như một vườn bách thảo tụ hội từ khắp nơi trên đất nước. Địa phương đã cố sức huy động nhiều loại cây cỏ ở Tây Nguyên và mọi miền, để tạo nên không gian sống động cho quảng trường. Bởi thế, du khách đến thăm, ai cũng thích thú bởi không gian cây cối xanh mát tọa vị ngay giữa lòng thành phố. Ngoài cây cỏ thì chim muông góp tiếng hót vang trong trẻo, làm cho bức tranh giữa lòng thành phố sống động hơn. Khi mặt trời gọi chiều về, những đàn chim nô nức khắp nơi bay về tổ. Chúng cất tiếng hòa nhạc giúp vui cho bài ca cuộc sống nơi vùng đất Tây nguyên thêm giai điệu yêu thương gần gũi.
Một trong những điểm nhấn ở đây không thể không kể đến tượng đài Bác Hồ, được khánh thành tại Quảng trường Đại Đoàn Kết. Bức tượng Bác với chiều cao hơn 10m, làm bằng công nghệ gò ép hiện đại. Tượng đứng trên bệ đá bê tông ốp xanh cao 4.5m, trông thật uy nghi nhưng lại rất điềm đạm.
Có dịp đi tour du lịch Gia Lai, bạn hãy ghé qua Quảng trường Đại Đoàn Kết nhé. Đến để chiêm ngưỡng toàn bộ quần thể kiến trúc nơi đây, chút lắng đọng cảm giác nhớ ơn người anh hùng dân tộc một đời lo cho dân cho nước – Bác Hồ kính yêu của dân tộc Việt Nam.

Pleiku thường được nhắc đến với Biển Hồ mênh mông, đồi chè xanh bạt ngàn, hay những con đường thông lá kim lãng mạn,… Bên cạnh đó, chúng ta cũng không thể không nhắc đến Quảng trường Đại Đoàn Kết ở phố núi này. Được mệnh danh là trái tim của Pleiku nói riêng và Gia Lai nói chung, Quảng trường Đại Đoàn Kết đã khiến bao người dân phố núi cùng hàng nghìn lượt du khách đến đây phải thổn thức hạnh phúc và tự hào vô bờ bến.
Quảng trường Đại Đoàn Kết, hay còn gọi là quảng trường lớn, tọa lạc giữa trung tâm thành phố Pleiku thuộc tỉnh Gia Lai với khuôn viên rộng lớn 12 héc ta.
Trung tâm quảng trường phố núi Pleiku với tượng Bác Hồ cao khoảng 10.8 mét, đứng trên bệ bê tông ốp đá xanh cao 4.5 mét, trọng lượng khoảng 16 tấn. Tượng được làm bằng đồng nguyên chất, khung xương được làm bằng thép không gỉ, là tượng đúc Chủ tịch Hồ Chí Minh lớn nhất Việt Nam và dĩ nhiên cũng là lớn nhất thế giới. Tượng đài này đã được thực hiện trong 2 năm bởi nhà điêu khắc Nguyễn Bá Đua tại sân bay Gia Lâm (Hà Nội) theo công nghệ gò ép hiện đại.
Buổi lễ khánh thành bức tượng ngày 9.12.2012 đã diễn ra trong không khí trang trọng, ấm áp và tự hào của khắp người dân Pleiku đổ về chào đón Bác. Trong tim mỗi người dân Việt sục sôi cháy bỏng với niềm kính trọng bức tượng thiêng liêng này. Hình ảnh “vị cha già kính yêu của dân tộc” đứng vững chãi trên bệ, giơ tay vẫy chào đồng bào khắp mọi miền đất nước là hình ảnh gợi nhắc đến tình cảm của Bác đối với dân, với nước, Bác vẫn luôn ở bên cạnh đồng bào Việt Nam qua bao năm tháng. Hình ảnh này thể hiện sự uy nghiêm của Bác nhưng cũng thật giản dị, gần gũi và quen thuộc.
Phía sau tượng Bác là dãy phù điêu mô phỏng hình hoa sen được cách điệu bằng đá uốn cong, như rừng núi Tây Nguyên bất tận. Bên cạnh đó là những nét chạm khắc điêu luyện về cuộc sống sinh hoạt, sản xuất và chiến đấu thường nhật của đồng bào nơi đây. Việc xây dựng tượng đài Bác Hồ tại nơi đây có tầm quan trọng và ý nghĩa rất lớn. Đó chính là biểu tượng thiêng liêng và vô giá không chỉ đối với người dân Pleiku mà còn đối với người dân khắp cả nước.
Cùng với quần thể các bảo tàng từ Bảo tàng Bác Hồ với các dân tộc Tây Nguyên, Bảo tàng Cổ vật Gia Lai, tượng anh hùng Núp… quảng trường trái tim phố núi Pleiku đã tạo nên không gian đậm chất văn hóa – lịch sử cho Việt Nam. Vòng ra sau bức phù điêu, du khách sẽ có dịp chiêm ngưỡng ngọn núi nhân tạo có hình dạng của núi Hàm Rồng – một ngọn núi cao linh thiêng ở Pleiku. Hơn nữa, giữa khuôn viên của Quảng trường Đại Đoàn Kết rộng lớn ấy là 54 khối đá bazan hình trụ tạo thành tháp đá 3 lớp cao dần lên, đầy sức sống của 54 dân tộc anh em của nước ta.
Bên trái và phải của bức phù điêu là 2 dàn cồng chiêng Tây Nguyên khá ấn tượng với chiêng bằng và chiêng núm.
Hướng ra 205 ô cỏ xanh ngút ngàn xen kẽ với đá granit tạo thành con đường tản bộ cho mọi người, cột cờ cao 25m với lá quốc kì cờ đỏ sao vàng luôn bay phấp phới trên bầu trời Việt Nam. Công trình tượng đài “Bác Hồ với các dân tộc Tây Nguyên” ở Pleiku thực sự là một công trình kiến trúc đ

1
0
Nga
14/08/2020 09:43:04
+2đ tặng

trung tâm thành phố Pleiku thuộc tỉnh Gia Lai với khuôn viên rộng lớn 12 héc ta.

Trung tâm quảng trường phố núi Pleiku với tượng Bác Hồ cao khoảng 10.8 mét, đứng trên bệ bê tông ốp đá xanh cao 4.5 mét, trọng lượng khoảng 16 tấn. Tượng được làm bằng đồng nguyên chất, khung xương được làm bằng thép không gỉ, là tượng đúc Chủ tịch Hồ Chí Minh lớn nhất Việt Nam và dĩ nhiên cũng là lớn nhất thế giới. Tượng đài này đã được thực hiện trong 2 năm bởi nhà điêu khắc Nguyễn Bá Đua tại sân bay Gia Lâm (Hà Nội) theo công nghệ gò ép hiện đại.

Buổi lễ khánh thành bức tượng ngày 9.12.2012 đã diễn ra trong không khí trang trọng, ấm áp và tự hào của khắp người dân Pleiku đổ về chào đón Bác. Trong tim mỗi người dân Việt sục sôi cháy bỏng với niềm kính trọng bức tượng thiêng liêng này. Hình ảnh “vị cha già kính yêu của dân tộc” đứng vững chãi trên bệ, giơ tay vẫy chào đồng bào khắp mọi miền đất nước là hình ảnh gợi nhắc đến tình cảm của Bác đối với dân, với nước, Bác vẫn luôn ở bên cạnh đồng bào Việt Nam qua bao năm tháng. Hình ảnh này thể hiện sự uy nghiêm của Bác nhưng cũng thật giản dị, gần gũi và quen thuộc.

Phía sau tượng Bác là dãy phù điêu mô phỏng hình hoa sen được cách điệu bằng đá uốn cong, như rừng núi Tây Nguyên bất tận. Bên cạnh đó là những nét chạm khắc điêu luyện về cuộc sống sinh hoạt, sản xuất và chiến đấu thường nhật của đồng bào nơi đây. Việc xây dựng tượng đài Bác Hồ tại nơi đây có tầm quan trọng và ý nghĩa rất lớn. Đó chính là biểu tượng thiêng liêng và vô giá không chỉ đối với người dân Pleiku mà còn đối với người dân khắp cả nước.

Cùng với quần thể các bảo tàng từ Bảo tàng Bác Hồ với các dân tộc Tây Nguyên, Bảo tàng Cổ vật Gia Lai, tượng anh hùng Núp… quảng trường trái tim phố núi Pleiku đã tạo nên không gian đậm chất văn hóa – lịch sử cho Việt Nam. Vòng ra sau bức phù điêu, du khách sẽ có dịp chiêm ngưỡng ngọn núi nhân tạo có hình dạng của núi Hàm Rồng – một ngọn núi cao linh thiêng ở Pleiku. Hơn nữa, giữa khuôn viên của Quảng trường Đại Đoàn Kết rộng lớn ấy là 54 khối đá bazan hình trụ tạo thành tháp đá 3 lớp cao dần lên, đầy sức sống của 54 dân tộc anh em của nước ta.

Bên trái và phải của bức phù điêu là 2 dàn cồng chiêng Tây Nguyên khá ấn tượng với chiêng bằng và chiêng núm.

Hướng ra 205 ô cỏ xanh ngút ngàn xen kẽ với đá granit tạo thành con đường tản bộ cho mọi người, cột cờ cao 25m với lá quốc kì cờ đỏ sao vàng luôn bay phấp phới trên bầu trời Việt Nam. Công trình tượng đài “Bác Hồ với các dân tộc Tây Nguyên” ở Pleiku thực sự là một công trình kiến trúc đặc sắc, đầy nghệ thuật, đáng được tôn vinh và tự hào.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 10 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư