Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Viết biểu thức động năng của vật có khối lượng m chuyển động tịnh tiến với vận tốc v

Câu 1: Viết biểu thức động năng của vật có khối lượng m chuyển động tịnh tiến với vận tốc v. Đơn vị động năng là gì?
Động năng của vật sẽ thay đổi ra sao nếu:
a) m không đổi,v tăng gấp 2?
b) v không đổi, m tăng gấp 2?
c) m giảm 1/2, v tăng gấp 4?
d) v giảm 1/2, m tăng gấp 4?
Câu 2: Phát biểu định lí về động năng. Từ đó nói rõ mối quan hệ giữa công và năng lượng?
Câu 3: Hai vật cùng khối lượng chuyển động với cùng vận tốc, nhưng một theo phương ngang và một theo phương thẳng đứng. Hai vật có cùng động năng hay không, cùng động lượng hay không?
Câu 4: Lực tác động lên một vật chuyển động có làm thay đổi động năng của vật hay không, nếu:
a) Lực vuông góc với vận tốc của vật?
b) Lực cùng phương với vận tốc của vật?
c) Lực hợp với phương của vật một góc α?
Câu 5: Tại sao trong một tai nạn giao thông, ô tô có tải trọng càng lớn và chạy càng nhanh thì hậu quả tai nạn do nó gây ra càng nghiêm trọng?
Câu 6: Một người ngồi trong toa xe đang chuyển động có động năng bằng không hay khác không?
Câu 7: Một ô tô đang chạy đều. Lực kéo của động cơ thực hiện công dương. Tại sao động năng của ô tô vẫn không đổi?

23 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
2.108
1
0
Hiếu Giải Bài Tập
18/04/2020 22:40:04
Câu 1: 
Biểu thức động năng: . Đơn vị động năng là Jun(J).

a) m không đổi, Wđ tỷ lệ với v2.

Do vậy nếu v tăng gấp 2 thì Wđ tăng 4 lần.

b) v không đổi → Wđ tỷ lệ với khối lượng m → Động năng tăng gấp 2.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Hiếu Giải Bài Tập
18/04/2020 22:40:27

c) m giảm 1/2, v tăng gấp 4.

Khi đó động năng của vật là:

→ Động năng tăng gấp 8.

1
0
Hiếu Giải Bài Tập
18/04/2020 22:40:41

d) v giảm 1/2, m tăng gấp 4. Khi đó động năng của vật là:

→ Động năng không đổi.

1
0
Hiếu Giải Bài Tập
18/04/2020 22:41:05
Câu 2: 

- Định lí động năng: Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của hợp lực các ngoại lực tác dụng lên vật (bằng tổng đại số công của các ngoại lực tác dụng lên vật):

ΔWđ = Wđ2 – Wđ1 = AF - ngoại lực

- Mối quan hệ giữa công và năng lượng: Công là số đo phần năng lượng biến đổi của vật.

1
0
Hiếu Giải Bài Tập
18/04/2020 22:41:23
Câu 3: 

- Vì động năng là đại lượng vô hướng nên khi hai vật cùng khối lượng chuyển động cùng vận tốc nhưng khác hướng thì động năng hai vật bằng nhau.

- Động lượng là đại lượng vectơ nên khi vật có vận tốc bằng nhau về độ lớn nhưng khác nhau về hướng thì dù có cùng khối lượng nhưng động lượng của chúng vẫn khác nhau: p1→= m.v1→ ≠ p2→= m.v2→

Động lượng hai vật chỉ bằng nhau về độ lớn: v1 = v2 → p1 = p2.

1
0
Hiếu Giải Bài Tập
18/04/2020 22:41:54
Câu 4: 

a) Lực vuông góc với vận tốc của vật, công A = 0.

⇒ ΔWđ = 0 ⇒ động năng của vật không thay đổi.

b) Lực cùng phương với vận tốc của vật:

    + Nếu lực cùng chiều với chuyển động của vật thì:

    A > 0 ⇒ ΔWđ > 0 ⇒ động năng của vật tăng.

    + Nếu lực ngược chiều chuyển động, lực là lực cản thì:

    A < 0 ⇒ ΔWđ < 0 ⇒ động năng của vật giảm.

1
0
Hiếu Giải Bài Tập
18/04/2020 22:42:02

c) Lực hợp với phương của vận tốc góc α:

    + Nếu 0 ≤ α < 90o: công A > 0, động năng tăng.

    + Nếu α = 90o ⇒ A = 0 ⇒ động năng không thay đổi.

    + Nếu 90o < α ≤ 180o ⇒ A < 0 ⇒ động năng giảm.

1
0
Hiếu Giải Bài Tập
18/04/2020 22:42:24
Câu 5: 
Ô tô có trọng tải càng lớn, chạy càng nhanh thì động năng của ô tô càng lớn. Khi va chạm, động năng đó chuyển thành công – tức năng lượng – do đó sức phá hủy do ô tô gây ra rất lớn, rất nghiêm trọng.
0
0
Vũ Fin
18/04/2020 22:42:27
Câu 1: 
Biểu thức động năng: . Đơn vị động năng là Jun(J).

a) m không đổi, Wđ tỷ lệ với v2.

Do vậy nếu v tăng gấp 2 thì Wđ tăng 4 lần.

b) v không đổi → Wđ tỷ lệ với khối lượng m → Động năng tăng gấp 2.

0
0
Hiếu Giải Bài Tập
18/04/2020 22:42:40
Câu 6:

Vì động năng phụ thuộc vận tốc mà vận tốc có tính tương đối nên động năng cũng có tính tương đối, phụ thuộc hệ quy chiếu nên không thể khẳng định được trong trường hợp trên động năng của người là bằng không hay khác không.

Trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất, động năng của người là khác không do vận tốc của người so với đất là khác không.

Trong hệ quy chiếu gắn với toa xe, vận tốc của người là bằng không nên động năng bằng không.

0
0
Hiếu Giải Bài Tập
18/04/2020 22:43:07
Câu 7: 

Công của ngoại lực bao gồm công của lực kéo và công của lực cản. Ô tô chuyển động thẳng đều khi công phát động bằng công cản (bằng về độ lớn nhưng trái dấu). Do đó công của hợp lực bằng không.

Định lý biến thiên động năng: Wđ2 – Wđ1 = 0 ⇒ Wđ2 = Wđ1 tức động năng không đổi.

0
0
Vũ Fin
18/04/2020 22:43:20

c) m giảm 1/2, v tăng gấp 4.

Khi đó động năng của vật là:

→ Động năng tăng gấp 8.

0
0
Vũ Fin
18/04/2020 22:46:12
Câu 2: 

- Định lí động năng: Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của hợp lực các ngoại lực tác dụng lên vật (bằng tổng đại số công của các ngoại lực tác dụng lên vật):

ΔWđ = Wđ2 – Wđ1 = AF - ngoại lực

- Mối quan hệ giữa công và năng lượng: Công là số đo phần năng lượng biến đổi của vật.
Câu 3: 

- Vì động năng là đại lượng vô hướng nên khi hai vật cùng khối lượng chuyển động cùng vận tốc nhưng khác hướng thì động năng hai vật bằng nhau.

- Động lượng là đại lượng vectơ nên khi vật có vận tốc bằng nhau về độ lớn nhưng khác nhau về hướng thì dù có cùng khối lượng nhưng động lượng của chúng vẫn khác nhau: p1→= m.v1→ ≠ p2→= m.v2→
Động lượng hai vật chỉ bằng nhau về độ lớn: v1 = v2 → p1 = p2.
Câu 4: 

a) Lực vuông góc với vận tốc của vật, công A = 0.

⇒ ΔWđ = 0 ⇒ động năng của vật không thay đổi.

b) Lực cùng phương với vận tốc của vật:

    + Nếu lực cùng chiều với chuyển động của vật thì:

    A > 0 ⇒ ΔWđ > 0 ⇒ động năng của vật tăng.

    + Nếu lực ngược chiều chuyển động, lực là lực cản thì:

    A < 0 ⇒ ΔWđ < 0 ⇒ động năng của vật giảm.
 

c) Lực hợp với phương của vận tốc góc α:

    + Nếu 0 ≤ α < 90o: công A > 0, động năng tăng.

    + Nếu α = 90o ⇒ A = 0 ⇒ động năng không thay đổi.

    + Nếu 90o < α ≤ 180o ⇒ A < 0 ⇒ động năng giảm.

0
0
Vũ Fin
18/04/2020 22:47:30
Câu 5: 
Ô tô có trọng tải càng lớn, chạy càng nhanh thì động năng của ô tô càng lớn. Khi va chạm, động năng đó chuyển thành công – tức năng lượng – do đó sức phá hủy do ô tô gây ra rất lớn, rất nghiêm trọng.
Câu 6:

Vì động năng phụ thuộc vận tốc mà vận tốc có tính tương đối nên động năng cũng có tính tương đối, phụ thuộc hệ quy chiếu nên không thể khẳng định được trong trường hợp trên động năng của người là bằng không hay khác không.

Trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất, động năng của người là khác không do vận tốc của người so với đất là khác không.

Trong hệ quy chiếu gắn với toa xe, vận tốc của người là bằng không nên động năng bằng không.
Câu 7: 

Công của ngoại lực bao gồm công của lực kéo và công của lực cản. Ô tô chuyển động thẳng đều khi công phát động bằng công cản (bằng về độ lớn nhưng trái dấu). Do đó công của hợp lực bằng không.

Định lý biến thiên động năng: Wđ2 – Wđ1 = 0 ⇒ Wđ2 = Wđ1 tức động năng không đổi.

1
0
Hải D
19/04/2020 10:02:53
Câu 1 : câu a và b
2
0
Hải D
19/04/2020 10:03:50
Câu 1 : câu c và d
2
0
2
0
Hải D
19/04/2020 10:13:51
Câu 3:
-Hai vật cúng động năng vì động năng là đại lượng vô hướng và xác định bởi biểu thức: Wđ=1/2mv2 (cả hai vật có cùng khối lượng  và độ lớn vận tốc như nhau).
- Hai vật có động lượng khác nhau vì động lượng là đại lượng vecto. Tuy độ lớn vận tốc của hai vật bằng nhau nhưng chúng có hướng khác nhau, nên hướng của vecto động lượng lượng khác nhau.
 
2
0
Hải D
19/04/2020 10:17:17
Câu 4 a và b
2
0
2
0
Hải D
19/04/2020 10:19:53
Câu 5:Vì ô tô có trọng tải càng lớn ( khối lượng càng lớn )  vận tốc càng cao thì có động năng càng lớn nên khi va chạm sẽ thực hiện công càng lớndo đó hậu quả của va chạm càng nghiêm trọng.
 
2
0
Hải D
19/04/2020 10:21:51
Câu 6:
 Người ngồi trong xe đang chuyển động có động năng đối với mặt đất Wđ=1/2mv2 xe và không có động năng đối với xe.


 
2
0
Hải D
19/04/2020 10:23:02
Câu 7:
Ô tô chuyển động đều , công của lực kéo dương nhưng công của lực cản âm có độ lớn bằng công của lực kéo nên công tổng cộng bằng không. Vì vậy động năng của ô tô không đổi.
 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×