Câu 1: Thế nào là cơ năng của vật? cho ví dụ.
Câu 2: Thiết lập định luật bảo toàn cơ năng trong trường hợp trọng lực.
Câu 3: Một hòn bi có khối lượng 20g được ném thẳng đứng lên cao với vật tốc 4m/s tư độ cao 1,6m so với mặt đất. Tính trong hệ quy chiếu mặt đất các giá trị động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném vật. Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được
Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dài l= 1m. kéo cho dây làm với đường thẳng đứng góc ∝ =45o rồi thả tự do. Tìm vận tốc của con lắc khi nó đi qua:
Vị trí ứng với góc 30o
Vị trí cân bằng
Câu 5: Một vật được ném từ mặt đất với vận tốc 10m/s hướng chếch lên phía trên, với các góc ném hợp với phương nằm ngang lần lượt là 30o và 60o. Bỏ qua sức cản của không của không khí. Vận tốc chạm đất của vật trong mỗi lần ném thay đổi ra sao? Độ cao cực đại mà vật đạt được trong mỗi trường hợp bằng bao nhiêu?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
HDTL: xem phần tóm tắt lí thuyết
Ví dụ: vật m= 100g rơi tự do từ độ cao ban đầu 30m so với mặt đất. tìm cơ năng của vật sau 2s. mốc thế năng tại mặt đất.
Sau 2s vận tốc của vật là: v = gt = 10.2= 20m/s
Động năng vật là:
Sau 2s vật rơi được quãng đường:
nên còn cách mốc z= 30 -20 =10m
Thế năng của vật: Wt = mgz = 0,1.10.10= 10J
Vậy cơ năng của vật là: W = Wđ + Wt = 20 + 10 =30J
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |