Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Một chiếc đèn có trọng lượng P=40N được treo vào tường nhờ một dây xích. Muốn cho đèn ở xa tường người ta dùng một thanh chống nằm ngang

7 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.491
2
0
Hải D
21/04/2020 09:32:03

17.4

Điểm C đứng cân bầng (H.17.4Ga), nên :

T1= P = 40 N

Thanh chống đứng cân bằng (H. 17.4Gb),

ba lực →T1,→T2T1→,T2→ và →QQ→ đồng quy ở B. Từ tam giác lực, ta có :

Q = T1 = P = 40 N

T2= T1 √22 = 56,4 ≈ 56 N.

Chú ý: Do tường không có ma sát nên xích phải có ma sát mới giữ được thanh chống, vì vậy T2 phải lớn hơn T1.

 

 

 


 

 

 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Hải D
21/04/2020 09:35:21

17.5

Thanh AB chịu ba lực cân bàng là →P,→N1 và →N2. Vì mặt phẳng nghiêng không ma sát nên hai phản lực →N1 và →N2vuông góc với các mặt phẳng nghiêng. Ta trượt các vectơ lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy C (H.17.5G).

 

Từ tam giác lực, ta được :

N1 = Psin30° = 20.0,5 = 10 N

N2= Pcos30° = 20.√3232 = 17,3 ≈ 17 N

Theo định luật III Niu-tơn thì áp lực của thanh lên mặt phẳng nghiêng có độ lớn bằng phản lực của mặt phẳng nghiêng lên thanh.

2
0
1
0
Jackson Yee
21/04/2020 15:02:07

17.4

Điểm C đứng cân bầng (H.17.4Ga), nên :

T1= P = 40 N

Thanh chống đứng cân bằng (H. 17.4Gb),

ba lực T1→T2→ và Q→ đồng quy ở B. Từ tam giác lực, ta có :

Q = T1 = P = 40 N

T2 = T1√2 = 56,4 ≈ 56 N.

Chú ý: Do tường không có ma sát nên xích phải có ma sát mới giữ được thanh chống, vì vậy T2 phải lớn hơn T1.

1
1
Jackson Yee
21/04/2020 15:03:46
17.5

Thanh AB chịu ba lực cân bàng là P→N1→ và N2→. Vì mặt phẳng nghiêng không ma sát nên hai phản lực N1→ và N2→ vuông góc với các mặt phẳng nghiêng. Ta trượt các vectơ lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy C (H.17.5G).

Từ tam giác lực, ta được :

N1 = Psin30o = 20.0,5 = 10 N

N2 = Pcos30o = 20.√3/2 = 17,3 ≈ 17 N

Theo định luật III Niu-tơn thì áp lực của thanh lên mặt phẳng nghiêng có độ lớn bằng phản lực của mặt phẳng nghiêng lên thanh.

 


 
1
1
Jackson Yee
21/04/2020 15:04:30
17.6

Gọi FB→ là hợp lực của lực căng T→ và phản lực NB→ của sàn. Ta có hệ ba lực cân bằng là P→NA→ và NB→. Ba lực này đồng quy tại C (H.17.6G).

Vì OA = CH = OB√3/2 nên tam giác OCB là tam giác đều. Từ tam giác lực ta có :

T = NA= Ptan30o = P/√3

1
1
Jackson Yee
21/04/2020 15:04:55
Bạn tích điểm cho mình nha

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×