LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các chất sau tác dụng với Clo, Br2, I2.

Câu 1: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các chất sau tác dụng với Clo, Br2, I2:

a) K, Na, Rb, Mg, Ba, Al, Fe, Ca, Zn, Cu, H2, H2O.

c) KOH(ở t0 thường), KOH(ở 1000C), NaOH, Ca(OH)2, KBr, NaBr, NaI, KI, MgBr2, CaBr2, BaBr2

Câu 2: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các chất sau tác dụng với HCl, HBr:

a) K, Na, Rb, Mg, Ba, Al, Fe, Ca, Zn, Cu, H2.

b) K2O, Na2O, Rb2O, MgO, BaO, Al2O3, Fe2O3, CaO, ZnO, FeO, CuO 

c) K2CO3, Na2CO3, Rb2CO3, MgCO3, BaCO3, CaCO3, AgNO3

d) KOH, NaOH, RbOH, Mg(OH)2, Ba(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Ca(OH)2, Zn(OH)2, Cu(OH)2

e) MnO2, KMnO4, K2Cr2O7

Câu 3: Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các sơ đồ sau:

a) HCl →  Cl2 FeCl3  NaCl → HCl  CuCl2 →AgCl

b) KMnO4→Cl2→HCl →FeCl3→  AgCl→Cl2→Br2→l2→ZnI2 →Zn(OH)2

c) KCl→ Cl2→KClO→KClO3→KClO4→KCl→KNO3  

d) Cl2→KClO3→KCl→Cl2→Ca(ClO)2→CaCl2→Cl2→O2

e) KMnO4 →Cl2  →KClO3 → KCl→  Cl2   →HCl→ FeCl2  →FeCl3 →Fe(OH)3 

f) CaCl2  →NaCl→ HCl → Cl2 → CaOCl2 →CaCO3  →CaCl2  →NaCl  →NaClO 

g) KI → I2  →HI  →HCl →KCl→Cl2 →HCLO→  O2  →Cl2  →Br2 →I2 

h) KMnO4 → Cl2 → HCl →FeCl2 → AgCl → Ag 

i) HCl → Cl2→ FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3

j)HCl → Cl2 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl → Ag

k) MnO2 → Cl2 → KClO3 → KCl → HCl → Cl2 → Clorua vơi

Câu 4: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các cặp chất sau tác dụng với nhau:

a) NaCl + ZnBr2 e) HBr + NaI i) AgNO3 + ZnBr2 m) HCl + Fe(OH)2

b) KCl + AgNO3 f) CuSO4 + KI j) Pb(NO3)2 + ZnBr2 n) HCl + FeO

c) NaCl + I2 g) KBr + Cl2 k) KI + Cl2 o) HCl + CaCO3

d) KF + AgNO3 h) HBr + NaOH l) KBr + I2 p) HCl + K2SO3

Câu 5: Sục khí Cl2 qua dung dịch Na2CO3 thấy có khí CO2 thoát ra. Hãy viết PTHH của các phản ứng xảy ra. 

Dạng 2: Nhận biết:

Câu 1: Nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau:

1) Không giới hạn thuốc thử

a) KOH, NaCl, HCl b) KOH, NaCl, HCl, NaNO3

c) NaOH, NaCl, HCl, NaNO3, KI d) NaOH, NaCl, CuSO4, AgNO3

e) NaOH, HCl, MgBr2, I2, hồ tinh bột f) NaOH, HCl, CuSO4, HI, HNO3

2) Chỉ dùng 1 thuốc thử

a) KI, NaCl, HNO3 b) KBr, ZnI2, HCl, Mg(NO3)2 

c) CaI2, AgNO3, Hg(NO3)2, HI d) KI, NaCl, Mg(NO3)2, HgCl2

3)Không dùng thêm thuốc thử

a) KOH, CuCl2, HCl, ZnBr2 b) NaOH, HCl, Cu(NO3)2, AlCl3

c) KOH, KCl, CuSO4, AgNO3 d) HgCl2, KI, AgNO3, Na2CO3

Dạng 3: Tính toán theo phương trình hóa học

Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 6 gam CuO vào lượng vừa đủ 400ml dung dịch HCl 

a) viết các phương trình phản ứng xảy ra?

b) Tính nồng độ mol dd axit đã dùng?

c) Tính khối lượng muói tạo thành sau phản ứng?

Câu 2:   Cho 1,96 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch CuCl2 

a) Viết phương trình phản ứng ?

b Tính nồng độ mol dd CuCl2 đã dùng?

c) Tính nồng độ mol/l của chất trong dung dịch sau phản ứng (coi như thể tích dd không thay đổ).

Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 8 gam  Fe2O3 bằng dd HCl 0,5M (đktc).

a) Tính khối lượng muối thu được?

b) Tính thể tích dd axit đã dùng?

c) Tính nồng độ mol/l của chất trong dd sau phản ứng (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể).

Câu 4:   Cho ml dung dịch HCl 1,4 M  phản ứng với 16 gam CuO thu được dung dịch A. Xác định:   

a) Thể tích dd axit đã dùng?

b) Khối lượng và nồng độ mol/lit chất trong dung dịch A .

Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 53,36 gam  Fe3O4 bằng dung dịch HCl 0,5M.

a) Tính khối lượng muối thu được?

b) Tính thể tích dd axit đã dùng?

c) Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể).

Câu 6: Cho 6,05 g hỗn hợp gồm Zn và Al tác dụng vừa đủ với m gam dd HCl 10% cô cạn dd sau phản ứng thu đ¬ược 13,15 g muối khan. Tìm giá trị của m.

Câu 7: Cho 2,24g sắt tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí sinh ra cho qua ống đựng 4,2g CuO được đun nóng. Xác định khối lượng của chất rắn ở trong ống sau phản ứng.

Câu 8: Nhúng thanh kẽm có khối lượng 30,0g vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Phản ứng kết thúc, lấy thanh kẽm ra rửa nhẹ, sấy khô cân nặng m (g). Tính khối lượng kẽm đã tan vào dung dịch và giá trị m? 

Câu 9: Cho 2,6g bột kẽm vào 100 m

4 trả lời
Hỏi chi tiết
16.408
21
7
Hiếu Giải Bài Tập
23/04/2020 21:30:33
1.
- Khi tác dụng với Clo:
Cl2+2K→2KCl
Cl2+2Na→2NaCl
Cl2+2Rb→2RbCl
Cl2+Mg→MgCl2
Ba + Cl2 → BaCl2
2Al+3Cl2→2AlCl3
3Cl2+2Fe→2FeCl3
Ca+Cl2→CaCl2
Cl2+Zn→ZnCl2

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
15
8
Hiếu Giải Bài Tập
23/04/2020 21:30:59
1. - Khi tác dụng với Br2:
Br2 + 2K → 2KBr
Br2 + 2Na → 2NaBr
2Rb + Br2 → 2RbBr
Mg + Br2 → MgBr2
Ba + Br2 → BaBr2
2Al + 3Br2 → 2AlBr3
3Br2 + 2Fe → 2FeBr3
Br2 + Ca → CaBr2
Zn + Br2 → ZnBr2
10
3
Hiếu Giải Bài Tập
23/04/2020 21:32:02
2/
Mỗi lần thí nghiệm lấy 1 ít mẫu thử mỗi chất


a)dùng dung dich AgNO3
Tạo kết tủa vàng đâm-->KI
Tạo kết tủa trắng--> NaCl
Còn lại là HNO3

b)Dùng dung dịch AgNO3
Kết tủa trắng-->HCl
Kết tủa vàng nhạt-->KBr
Kết tủa vàng đâm-->ZnI2
3
2
Hiếu Giải Bài Tập
23/04/2020 21:32:17
c)Dùng dung dịch Na2SO4
Tạo kết tủa hoặc chất ít tan:CaI2;AgNO3 (nhóm I)
Không hiện tượng:HgNO3;HI (nhóm II)

lần lượt cho các chất ở nhóm I tác dụng với nhóm II tác dụng với nhau,chất nào ở nhóm 2 tác dụng tạo kết tủa vàng đâm,đem ra ánh sáng hoá đen là HI,chất còn lại là HgNO3
Dùng HI vừa nhận để nhận biết AgI ở nhóm I


d)Dùng AgNO3

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư