Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Lập bảng so sánh tình hình nông nghiệp và đời sống nhân dân ở Đàng Trong và Đàng Ngoài các thế kỉ XVI – XVIII

Câu 1. Lập bảng so sánh tình hình nông nghiệp và đời sống nhân dân ở Đàng Trong và Đàng Ngoài các thế kỉ XVI – XVIII

Câu 2. Một đặc diểm nổi bật của văn hóa ở thế kỉ XVII là sự ra đời chữ quốc ngữ theo mẫu tự La tinh. Sự kiện này có ý nghĩa như thế nào?

a. Xóa bỏ chữ Hán và chư Nôm

b. Phục vụ việc truyền đạo của các giáo sĩ đạo thiên chúa

c. Tạo ra một chữ viết : chữ viết tiện lợi, khoa học và dễ phổ biến.

d. Thêm một chữ viết mới

Câu 3: Vì sao Phật giáo và đạo giáo thời Lê sơ bị hạn chế nhưng đến thời kì này phát triển

11 trả lời
Hỏi chi tiết
1.236
3
1
Peo《Off》
04/05/2020 06:42:57

Câu 1. Lập bảng so sánh tình hình nông nghiệp và đời sống nhân dân ở Đàng Trong và Đàng Ngoài các thế kỉ XVI – XVIII

Đàng ngoài:

+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa

+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán

* Nguyên nhân:

+ chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

+ do chiến tranh kéo dài --> nông nghiệp bị phá hoại

Đàng trong:

+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.

+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.

* Nguyên nhân:

+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng

+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
1
Đôrêmon
04/05/2020 06:44:40
Câu 1
3
2
Peo《Off》
04/05/2020 06:45:51

Câu 3: Vì sao Phật giáo và đạo giáo thời Lê sơ bị hạn chế nhưng đến thời kì này phát triển

* Phật giáo rất phát triển dưới thời Lý, Trần vì:

- Phật giáo vốn được du nhập vào nước ta từ lâu, đã ăn sâu trong tâm thức người Việt.

- Nhà Lý, Trần tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển. Vua, quan thời Lý, Trần nhiều người theo đạo Phật, góp tiền xây dựng chùa, đúc chuông, tô tượng, viết giáo lí nhà Phật. Chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi. Các nhà sư được triều đình tôn trọng, được tham gia vào bàn bạc các công việc của đất nước.

* Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:

- Cùng với việc hoàn thiện bộ máy nhà nước phong kiến theo hướng quân chủ chuyên chế thì những tư tưởng của Nho giáo đã trở thành công cụ để duy trì và bảo vệ trật tự của xã hội phong kiến. Vì vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội.

- Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo, đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.


 
2
2
Đôrêmon
04/05/2020 06:46:57
Câu 3

* Phật giáo rất phát triển dưới thời Lý, Trần vì:

- Phật giáo là tôn giáo vốn được du nhập vào nước ta từ lâu đời,phù hợp với văn hóa dân tộc nên đã ăn sâu trong tâm thức người Việt.

- Các vua quan nhà  Lý, Trần tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển: nhiều người theo đạo Phật, góp tiền xây dựng chùa, đúc chuông, tô tượng..Các nhà sư được triều đình trọng dụng.

* Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:

-  Việc hoàn thiện bộ máy nhà nước phong kiến theo hướng quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền đã làm tư tưởng của Nho giáo trở thành công cụ để duy trì và bảo vệ trật tự của xã hội phong kiến. Do vậy, nhà nước hạn chế sự phát triển của Phật giáo và Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội.

2
2
Hoàng Hiếu
04/05/2020 06:52:31

Câu 1. Lập bảng so sánh tình hình nông nghiệp và đời sống nhân dân ở Đàng Trong và Đàng Ngoài các thế kỉ XVI – XVIII

Đàng ngoài:

+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa

+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán

* Nguyên nhân:

+ chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

+ do chiến tranh kéo dài --> nông nghiệp bị phá hoại

Đàng trong:

+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.

+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.

* Nguyên nhân:

+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng

+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

2
2
Bình
04/05/2020 06:52:47
Câu 1:
*Đàng ngoài
-Thời Mạc Đang Danh no đủ được mùa
-Khi chiến tranh nỏ ra:nông nghiệp bị phá hoại,mất mùa,sa sýt nghiêm trọng ,dân phiêu bạt đói khổ 
+Nguyên nhân:
-Chính quyền Trịnh ko quan tâm
-Chiến tranh kéo dài nên nông nghiệp bị phá hoại
*Đàng trong
-Nông nghiệp phát triển rõ rệt ,hình thành tầng lớp dịch chủ mới
-Đầu thế kỉ XVIII,nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài
+Nguyên nhân:
-Các chúa Ngyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng
-Năm 1698 lập phủ Gia Định có nhiều lang nghề
-Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp
2
2
Hoàng Hiếu
04/05/2020 06:53:11

Câu 3: Vì sao Phật giáo và đạo giáo thời Lê sơ bị hạn chế nhưng đến thời kì này phát triển

* Phật giáo rất phát triển dưới thời Lý, Trần vì:

- Phật giáo vốn được du nhập vào nước ta từ lâu, đã ăn sâu trong tâm thức người Việt.

- Nhà Lý, Trần tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển. Vua, quan thời Lý, Trần nhiều người theo đạo Phật, góp tiền xây dựng chùa, đúc chuông, tô tượng, viết giáo lí nhà Phật. Chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi. Các nhà sư được triều đình tôn trọng, được tham gia vào bàn bạc các công việc của đất nước.

* Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:

- Cùng với việc hoàn thiện bộ máy nhà nước phong kiến theo hướng quân chủ chuyên chế thì những tư tưởng của Nho giáo đã trở thành công cụ để duy trì và bảo vệ trật tự của xã hội phong kiến. Vì vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội.

- Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo, đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.


 
2
2
Bình
04/05/2020 06:58:46
Câu 2:C.Tạo ra một chữ viết : chữ viết tiện lợi, khoa học và dễ phổ biến.
2
2
Bộ Tộc Mixi
04/05/2020 06:59:29

Câu 1. Lập bảng so sánh tình hình nông nghiệp và đời sống nhân dân ở Đàng Trong và Đàng Ngoài các thế kỉ XVI – XVIII

Đàng ngoài:

+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa

+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán

* Nguyên nhân:

+ chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

+ do chiến tranh kéo dài --> nông nghiệp bị phá hoại

Đàng trong:

+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.

+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.

* Nguyên nhân:

+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng

+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

2
3
Bộ Tộc Mixi
04/05/2020 06:59:56

Câu 3: Vì sao Phật giáo và đạo giáo thời Lê sơ bị hạn chế nhưng đến thời kì này phát triển

* Phật giáo rất phát triển dưới thời Lý, Trần vì:

- Phật giáo vốn được du nhập vào nước ta từ lâu, đã ăn sâu trong tâm thức người Việt.

- Nhà Lý, Trần tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển. Vua, quan thời Lý, Trần nhiều người theo đạo Phật, góp tiền xây dựng chùa, đúc chuông, tô tượng, viết giáo lí nhà Phật. Chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi. Các nhà sư được triều đình tôn trọng, được tham gia vào bàn bạc các công việc của đất nước.

* Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:

- Cùng với việc hoàn thiện bộ máy nhà nước phong kiến theo hướng quân chủ chuyên chế thì những tư tưởng của Nho giáo đã trở thành công cụ để duy trì và bảo vệ trật tự của xã hội phong kiến. Vì vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội.

- Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo, đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.

2
2
Bình
04/05/2020 07:00:25
Câu 3:

* Phật giáo rất phát triển dưới thời Lý, Trần vì:

- Phật giáo vốn được du nhập vào nước ta từ lâu, đã ăn sâu trong tâm thức người Việt.

- Nhà Lý, Trần tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển. Vua, quan thời Lý, Trần nhiều người theo đạo Phật, góp tiền xây dựng chùa, đúc chuông, tô tượng, viết giáo lí nhà Phật. Chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi. Các nhà sư được triều đình tôn trọng, được tham gia vào bàn bạc các công việc của đất nước.

* Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:

- Cùng với việc hoàn thiện bộ máy nhà nước phong kiến theo hướng quân chủ chuyên chế thì những tư tưởng của Nho giáo đã trở thành công cụ để duy trì và bảo vệ trật tự của xã hội phong kiến. Vì vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội.

- Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo, đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.

 



 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo