Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Vật lý - Lớp 6
07/05/2020 20:45:48

Nêu tác dụng biển đổi lực của ròng rọc cố định, ròng rọc động

                                                           Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết môn Vật lý của mk.
1. Nêu tác dụng biển đổi lực của ròng rọc cố định, ròng rọc động. Nêu một số ứng dụng sử dụng ròng rọc trong thực tế.
2. Nêu các kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. So sánh sự nở vì nhiệt của đồng, nhôm, sắt. Nêu sự nở đặc biệt của nước ở thể lỏng. So sánh sự nở vì nhiệt của rượu, dầu, nước.
3. So sánh mức độ nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí. 
4. a, Khi nóng lên thể tích, khối lượng, trọng lượng, khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật như thế nào? 
    b, Khi lạnh đi thể tích, khối lượng, trọng lượng, khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật như thế nào?
5. a, Nhiệt kế là gì? Kể tên và nêu công dụng của 3 loại nhiệt kế. Nguyên tắc chế tạo, hoạt động của nhiệt kế.
    b, Trong thang nhiệt độ Xenxiut và farenhai nhiệt độ nước đá đang tan, nhiệt độ nước đang sôi là bao nhiêu?
6. a, Một bình đun nước có thể tích 300 lít ở 20 độ C. Khi nhiệt độ tăng từ 20 độ C đến 90 độ C thì một lít nước nở thêm 37cm3.  Tính thể tích của nước trong bình khi nhiệt độ lên đến 90 độ C.
    b, Tính thể tích 5000cm3 nước ban đầu ở 20 độ C khi được đun nóng đến 60 độ C. Biết khi nhiệt độ tăng lên từ 20 độ C đến 60 độ C thì một lít nước nở thêm 10,2cm3.
    c, Khi nhiệt độ tăng thêm 1 độ C thì độ dài của dây đồng dài 2m tăng thêm là 0,034mm. Vậy dây đồng đó sẽ có chiều dài là bao nhiêu khi nhiệt độ tăng thêm 20 độ C?
7. Tại sao chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray lại có khe hở? Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng lại phồng lên được. Vì sao? Vì sao khi đun nước không nên đổ nước thật đầy ấm? Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng vì sao?
8. a, Để đưa một thùng hàng nặng 50kg lên cao người ta dùng một hệ thống gồm: Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định thì người đó phải dùng một lực ít nhất bằng bao nhiêu?
    b, Nêu vai trò của mỗi ròng rọc trong trường hợp này.
Mọi người ơi, hãy giúp mk vs đi. Ai làm thì mk tick 5* cho.

6 trả lời
Hỏi chi tiết
289
2
0
Nguyễn Minh Thạch
07/05/2020 20:49:48

câu 1:
Trả lời:

VD về ròng rọc cố định:

- kéo cột cờ

- kéo 1 thùng nước từ dưới lên

Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp

VD về ròng rọc động:

- kéo 1 kênh hàng lớn( dùng ròng rọc động hay palăng để giảm độ lớn của lực kéo vật lên)

Ròng rọc động giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lực của vật
câu 2:

 

Kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn:

- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí:

- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí:

* Giống nhau:

- Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất nở ra hay co lại đều gây ra một lực rất lớn.

* Khác nhau:

- Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất khí.

* Giống nhau:

- Các chất lỏng, khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất lỏng, khí nở ra hay co lại đều gây ra một lực rất lớn.

* Khác nhau:

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
1Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.
+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật.
-Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.
Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F

Không được lợi về chiều ,nhưng được lợi về lực.

Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng.

-Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.

2,Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
 Nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn đồng, đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau - Khi nhiệt độ tăng từ 0 độ C đến 4 độ C thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4 độ C trở lên, nước mới nở ra
Thứ tự các chất lỏng theo sự nở vì nhiệt tăng dần: Nước->Rượu->Dầu.
3,Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
4,Khi nhiệt độ tăng thì khối lượng không đổi, trọng lượng không đổi, thể tích tăng, khối lượng riêng giảm, trọng lượng riêng giảm. Khi nhiệt độ giảm thì ngược lại.
5,Nhiệt kế là dụng cụ y tế được sử dụng phổ biến nhất hiện nay.
công dụng của mỗi loại nhiệt kế:
nhiệt kế y tế : dùng để đo nhiệt độ cơ thể.
nhiệt kế rượu : dùng để đo nhiệt độ khí quyển

Nhiệt kế thủy ngân : dùng để đo nhiệt độ trong thí nghiệm

2
0
Nguyễn Minh Thạch
07/05/2020 20:57:00
bài 3:

So sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ,

rắn , khí:

*Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi

lạnh đi.

*Khác nhau:

Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

*So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí: Các chất có sự nở vì

nhiệt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: chất rắn --> chất lỏng -->

chất khí.
câu 4:

a,Khi nung nóng, khối lượng của chất đó vẫn giữ nguyên, thể tích tăng nên khối lượng riêng giảm.

b,Khi làm lạnh, khối lượng của chất đó giữ nguyên, thể tích giảm nên khối lượng riêng tăng.
câu 5:
a,Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của chất lỏng 
Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ cơ thể của con người,nhiệt độ môi trưởng ,nhiệt độ của nước,.....
Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khi quyển
b,

Quá dễ,nhiệt độ của nước đá dang tan là o độ

             nhiệt độ của  hơi nước đun sôi là 100 độ C

 


 


 
2
0
Nguyễn Minh Thạch
07/05/2020 20:59:54
Bài 6:

a,
Tóm tắt:

V1=200 lít

t1=80 độ C

t2=20 độ C

1 lít tăng 27độ C

V2=? m3

đổi 27cm3=0,027 lít

thể tích nước nở vì nhiệt là

200.0,027=5,4 lít

thể tích nước trong bình là

200+5,4=205,4 lít

đáp số:205,4 lít
b, mk đang nghĩ ạ
c,

Giải:

Khi tăng thêm 20oC thì độ dài tăng thêm của dây đồng là:

l=20.0,034=0,68(mm)=0,00068(m)l=20.0,034=0,68(mm)=0,00068(m)

Chiều dài của dây đồng khi đó sẽ là:

s′=s+l=20+0,00068=20,00068(m)s′=s+l=20+0,00068=20,00068(m)

Vậy khi tăng thêm 20 độ thì chiều dài của dây đồng là 20,00068m

2
0
Nguyễn Minh Thạch
07/05/2020 21:04:19
Bài 7:
Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray có thể gây tai nạn.
Vì không khí bên trong quả bóng dãn nở vì nhiệt .
Khi đun nước, ta không nên đổ thật đầy ấm vì do tính chất "chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở  nhiệt nhiều hơn chất rắn" nên làm nước tràn ra ngoài khi nước nóng lên

Vì men răng dễ bị rạn nứt . Vì tất cả mọi vật đều theo nguyên lí nóng nở ra, lạnh co lại. Vì vậy khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lanh sẽ làm cho răng của chúng ta bị nở ra hoặc co lại đột ngột dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng (rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng ...). Ngoài ra, khi ăn thức ăn quá lanh thường xuyên sẽ làm cho lợi bị co lại gây co các mạch máu ở chân răng, răng bị thiếu máu nuôi, lâu dần sẽ làm cho răng dễ bị rụng (răng rụng sớm).
 
2
0
Nguyễn Minh Thạch
07/05/2020 21:06:49

Bài 8:
a,trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.50 = 500 (N)

, Nếu dùng ròng rọc động thì được lợi 2 lần về lực.Khi đó,lực cần bỏ ra:

F=P/2=500/2=250(N)

 Nếu dùng ròng rọc cố định thì chỉ có tác dụng đổi hướng của lực tác dụng.Khi đó, lực cần bỏ ra:

F=P=500(N)
b,
giúp năng cao đồ vật dễ dàng hơn
 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi Vật lý mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo