Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Giúp ae ui

1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.680
5
1
Thanh Khuê
02/06/2020 12:18:52
1/ Nguyên nhân thắng lợi: 
- Ý chí chiến đấu chống áp bức của nhân dân ta
- Tinh thần yêu nc của nhân dân ta
- Nhờ sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung và bộ chỉ huy quân đội
- Quang Trung là 1 vị anh hùng vĩ đại của nhân dân ta vào thế kỉ XVII.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn-Lê-Trịnh
- Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nc
- Đặt ra nền tảng thống nhất đất nc
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm-Thanh và bảo về đc nền độc lập dân tộc
2/ Giống nhau: Thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông" đc tổ chức chặt chẽ, luyện tập võ nghệ hằng năm, có năng lực chiến đấu bv toàn vẹn lãnh thổ
Khác nhau :-không có các quân đội của  vương hầu quý tộc
                   - vua trực tiếp chi huy quân đội
                  - có thêm binh chuẩn mới: tượng binh và Kị binh

* Nhận xét:

- Đoạn trích trên thể hiện thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ của Tổ quốc, mỗi tấc đất của Tổ quốc mất đi phải đòi lại cho bằng được, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Đây cũng là lời răn đe, bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.
3/

* Giống nhau:

- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội

*Khác nhau

- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.

- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

- Hạn chế phát triển nô tì.

- Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức".
4/

- Ở Đàng Ngoài, do chiến tranh liên miên, nhà nước Lê - Trịnh ít quan tâm đến nông nghiệp, ruộng đất. Kết quả là thiên tai, mất mùa, đói kèm thường xuyên xảy ra. Ruộng đất hoặc bị bỏ hoang hoặc bị bọn cường hào chấp chiếm. Chế độ tô thuế, binh dịch nặng nề. Quan lại tham ô hoành hành.

  - Trong khi đó, ở Đàng Trong, do điều kiện đất đai thuận lợi, cư dân thưa thớt, chính quyền chúa Nguyễn một mặt lo chiến tranh, một mặt khuyến khích nhân dân khai hoang, mở rộng ruộng đồng, phát triển sản xuất, mặt khác điều kiện tự nhiên ở Đàng Trong thuận lợi (đất đai màu mỡ), tạo điều kiện cho năng suất lúa cao.

5/

- Các câu truyện dân gian như truyện Trạng Trình, Trạng Lợn,… truyện tiếu lâm.

Thể thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi.

- Các loại hình biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật.

Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn như chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ,… với những nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.

Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng, phong phú với các loại hình chèo, tuồng, hát ả đào,... Khắp nông thôn, đâu cũng có gánh hát.
Nguyên nhân:
Do ca nhạc múa hát càng trở thành hình thức sinh hoạt tinh thần không thể thiếu của quần chúng nhân dân sau nhiều ngày vất vả
Thòi kì này phật giáo và đạo giáo trở lại tạo điều kiện cho phong cách dân gian trog nghệ thuật điêu khắc nở rộ 
Sự phát triển phong của dòng văn hc chữ Nôm, văn hc dân gian phản ảnh đời sống lao đồng cần cù vất vả nhw lạc quan của nhân dân, lên án xã hội đương thời

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×