Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Vấn đề đánh giá lại nhiều nhân vật, triều đại lịch sử đã và đang gặp những khó khăn trong giới sử học Việt Nam. Sự khác biệt và tồn tại các quan điểm xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó phải nói đến nguồn tư liệu chính sử nhà Nguyễn và góc nhìn của sử gia.
Nguyễn Ánh (Gia Long) là một nhân vật lớn, vị vua khai triều của nhà Nguyễn triều đại phong kiến cao nhất và cuối cùng của lịch sử Việt Nam. Lịch sử đã trao cho vị khai triều này số phận đặc biệt, nên việc khó khăn trong khi nhìn nhận, đánh giá về nhà Nguyễn nói chung, về Nguyễn Ánh – Gia Long nói riêng vẫn đang là thách thức cho giới sử học trong nước và quốc tế.
Với mục đích hợp tuyển các công trình nghiên cứu lịch sử Việt Nam tiêu biểu, Trần Tuyết Nhung và Anthony J.S. Reid đã hợp biên và xuất bản vào năm 2006 công trình với tiêu đề Việt Nam – Lịch sử không biên giới [1] với phần lớn là tên tuổi các nhà Việt Nam học người nước ngoài đã khá quen thuộc ở Việt Nam. Trong số những bài viết đó, luận văn “Xuyên quốc gia và đa chủng tộc đầu thời Nguyễn Ánh – Gia Long” [2] của PGS. TS. Wynn Wilcox (Đại học Western Connecticut – Hoa Kỳ) thể hiện một góc nhìn khá độc đáo, một hướng tiếp cận lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XVIII – đầu XIX.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |