Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

So sánh phong cách thơ của Hồ Xuân Hương và Nguyễn Du khi viết về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua các bài thơ "Bánh trôi nước" và "Truyện Kiều"

So sánh phong cách thơ của Hồ Xuân Hương và Nguyễn Du khi viết về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua các bài thơ bánh trôi nước và truyện Kiều 

2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
3.214
2
1
Nga
01/08/2020 07:37:31
+5đ tặng
Người phụ nữ ngày xưa xuất hiện trong văn học thường là những người phụ nữ đẹp. Từ vẻ đẹp ngoại hình cho đến tính cách. Đều là đẹp nhưng mỗi người lại mang một vẻ đẹp khác nhau, mỗi thân phận có một đặc điểm ngoại hình riêng biệt.Trong tác phẩm ” Bánh trôi nước” của nữ sĩ Hồ Xuân Hương, hiện lên hình ảnh người con gái “vừa trắng lại vừa tròn”, một người mang vẻ bề ngoài đầy đặn, tròn trịa. Đó là vẻ đẹp tự nhiên, dân dã, không chăm chút mà mộc mạc, tự nhiên nhưng không kém phần duyên dáng với làn da trắng mịn màng. Đấy chính là vẻ đẹp của người con gái lao động hay lam hay làm, đầy mạnh mẽ chốn thôn quê. Những người phụ nữ đẹp là thế, vậy mà đáng tiếc thay họ lại sống trong một xả hội phong kiến thối nát với bộ máy quan lại mục ruỗng, chế độ trọng nam khinh nữ vùi dập số phận họ. Càng xinh đẹp họ lại càng đau khổ, lại càng phải chịu nhiều sự chén ép, bất công. Như một quy luật khắc nghiệt của thời bấy giờ “hồng nhan bạc phận”. Đớn đau thay số phận của nàng Vũ Nương! Chỉ vì muốn con vui, muốn bớt buồn,giải khuây khi sống cô đon vò võ nuôi con nên nàng đã lấy cái bóng, nói với con đó là cha. Nhưng nàng đâu thể ngờ, chính điều này đã gây ra cho nàng bao nỗi bất hạnh, tủi nhục, bị chồng nghi oan mà phải trầm mình xuống sông tự vẫn! với nàng, để minh oan, không còn cách nào khác nữa. Nàng đã cùng đường mất rồi! Giá như cái xã hội này có một chút công bằng, để cho lời nói của người phụ nữ có giá trị thì chắc chuyện đáng tiếc này đã không xảy ra. nàng không phải chịu uất ức, không phải lấy nước sông để rửa trôi nôõinhơ nhục mà chồng nàng áp đặt.Vâng, số phận người phụ nữ thời xưa phải chịu bao nhiêu oan khuất, bất hạnh. Bị vu oan, bị nghi ngờ mà không thể giãi bày, không thể minh oan cho bản thân. Số phận của họ ở thế bị động, phải phụ thuộc vào người khác – những gã đàn ông chỉ lấy phụ nữ làm thứ mua vui, tiêu khiển.Em rất vui khi được sống trong thời đại mà vị trí của người phụ nữ đã đc đề cao, tôn vinh. Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam hiện diện ở nhiều vị trí trong cuộc đời và đã để lại nhiều hình ảnh bóng sắc trong văn thơ hiện đại.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Nga
01/08/2020 07:37:39
+4đ tặng

Hình ảnh ng phụ nữ xuất hiện rất nhiều trong các sáng tác văn chương; ca dao, tục ngữ, thành ngữ, thơ trung đại, thơ hiện đại,... Trong đó, bài thơ Bánh trôi nước của Bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương đã thể hiện thật rõ nét nét đẹp hình thức, tâm hồn và cả số phận long đong, lận đận, chìm nổi, vô địch của ng phụ nữ trong xã hội phong kiến "trọng nam khinh nữ" thời xưa:
~ Trích dẫn bài thơ ~

Ngay câu đầu của bài, câu thơ đã đc bắt đầu bằng cụm từ "thân e" dịu dàng, hiếm thấy trong thơ Hồ Xuân Hương. Đó là môtip quen thuộc trong ca dao than thân. Câu thơ với hình ảnh chiếc bánh trôi nước được Hồ Xuân Hương nhân hóa nên câu thơ được hiểu là lời giới thiệu mạnh bạo của người phụ nữ về bản thân mình " Thân em vừa trắng lại vừa tròn" nhữ khẳng định vẻ đẹp yêu kiều, mĩ miều, hoàn hảo, đáng yêu của người phụ nữ trong xã hội cũ. Tuy có vẻ đẹp ngoại hình nhưng số phận của người phụ nữ lại rất long đong, lận đận, chìm nổi và bất hạnh; điều đó được thể hiện thật rõ qua câu thơ thứ 2: " Bảy nổi ba chìm với nước non". Đã vậy, số phận của người phụ nữ còn phụ thuộc vào người khác, họ không có quyền tự quyết định cuộc đời của mình. Tác giả đã sử dụng cặp từ "rắn" - "nát" đi liền nhau như muốn nhấn mạnh điều này: "Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn". Ở câu thơ cuối cùng của bài thơ, tác giả đã viết: "Mà em vẫn giữ tấm lòng son". Câu thơ có cặp quan hệ từ: "mặc dù" - "mà" với câu thơ thứ ba là phép tương phản, đối lập kết hợp với phó từ "vẫn" đem đến cho lời thơ khẩu khí mạnh mẽ, càng nhấn mạnh hơn nữa vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ. Cho dù đường đời có đưa đẩy làm họ trở nên khổ sở, khó khăn, vất vả thế nào đi chăng nữa thì trức sau họ vẫn như một, vẫn một lòng một dạ giữ tấm lòng thủy chung, son sắt. qua bài thơ này, ta thấy được vẻ đẹp hình thức và tâm hồn của người phụ nữ; đồng thời cũng thấy được thân phận lận đận, long đong, chìm nổi, vô địch và vô cùng bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội cũ. Từ đó, ta thấy được hình ảnh người phụ nữ rất đáng yêu, đáng mến, đáng trân trọng những cũng vô cùng đáng thương!

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×