Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tại sao Nam Cực có khí hậu lạnh giá mà lại có nhiều mỏ than?

Tại sao Nam Cực có khí hậu lạnh giá mà lại có nhiều mỏ than

6 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
513
1
3
Buồn !!!
03/06/2020 20:52:43
Than đá được hình thành từ phần thân gỗ của các loại cây rừng bị vùi chôn trong các lớp địa chất, qua quá trình biến đổi hàng nghìn năm mới hình thành than đá. Cây rừng cũng chính là nguồn gốc để hình thành các loại khoáng sản khác như khí đốt, hổ phách,... 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
2
Vũ Khánh ...
03/06/2020 20:52:54
Than đá là xác chết của các loại thực vật cổ sinh đại và trung sinh đại tạo thành . Thời kỳ trở thành than vào thời kỳ đại chất . khí hậu nóng ẩm, loại cây dương xỉ và cây hạt trần tương đối phát triển . phần lớn các di thể của thực vật đều tập trung ven hồ , biển nông bị bùn đất phủ kín dần dần trở thành than đá.
Trữ lượng Than ở Châu Nam Cực đã làm cho cả thế giới ngạc nhiên với chất lượng than hết sức tốt . Vậy CNC lạnh như thế mà ko một ngọn cỏ sống nổi mà tại sao lại nhiều than như vậy???
Giải thích điều này phải dựa vào thuyết lục địa trôi dạt . Cách đây 750 triệu năm CNC là một vùng lục địa cổ . Lúc đó CNC, Châu Mỹ,O-xtraylia, ấn độ nối thành một dải. tình hình đó dược duy trì mãi đến thời kỳ than đá cổ sinh đại và thời kỳ Pec-mi-an . Lúc bấy giờ khí hậu lục địa nóng ẩm, phần lớn xác chết của dương xỉ, và cây hạt trần trong điều kiện thích nghi đã biến thành than.
Đến thời kỳ trung sinh các châu lục bắt đầu trôi dạt và tách rời nhau. Như vậy các mỏ ẩn dấu dưới lòng dất như:than , sắt, vàng, đồng....cùng bị trôi dạt đến định cư ở đây
0
1
^-^
03/06/2020 20:54:31
Than đá được hình thành từ phần thân gỗ của các loại cây rừng bị vùi chôn trong các lớp địa chất, qua quá trình biến đổi hàng nghìn năm mới hình thành than đá. Cây rừng cũng chính là nguồn gốc để hình thành các loại khoáng sản khác như khí đốt, hổ phách,... 
2
0
Hải D
03/06/2020 20:55:53

Như ta đã biết, than đá là di thể của thực vật ở đại Cổ sinh hoặc đại Trung sinh biến thành. Ở đại địa chất, thời kỳ thành than thời tiết rất ấm áp, cây lấy gỗ và cây ăn quả mọc um tùm. Một lượng lớn xác cây cối ở bên hồ hoặc ở bờ biển bị đất cát của sông che phủ, dần dần chuyển thành than đá, cuối cùng biến thành mỏ than. Do đó người ta cho rằng than đá là sản vật của vùng khí hậu ẩm thấp. Nhưng Châu Nam Cực lạnh như thế, một đám cỏ cũng không mọc được, vậy tại sao dưới đất lại có nhiều than?

Điều này phải dùng thuyết lục địa trôi dạt để giải thích. Kỷ Hàn vũ cách đây khoảng 570 triệu năm về trước, ở Nam bán cầu đã hình thành lục địa cổ Wangana rộng lớn, Châu Nam Cực và Châu Nam Mỹ, châu Phi, Châu Úc và lục địa Ấn Độ liền với nhau làm một. Mặc dù lục địa Bắc bán cầu lúc tách, lúc nhập, nhưng lục địa ở Wangana ở Nam bán cầu liền thành một dải trong một thời gian dài. Tình hình đó được duy trì mãi đến kỷ Đá vôi, Nhị điệp ở đại Cổ sinh. Hồi đó trên lục địa cổ khí hậu ấm áp, xác cây cối có điều kiện thích hợp để hình thành mỏ than. Mỏ than Wangana ở Châu Nam Cực được hình thành ở thời kỳ đó. Bắt đầu từ đại Trung sinh, lục địa cổ Wangana bị tách ra và trôi dạt, kỷ Chu la của đại Trung sinh Châu Nam Cực trôi ngược lên phía bắc, đến đại tân sinh Châu Úc tách khỏi Châu Nam Cực trôi về phía đông bắc đến vị trí ngày nay, lục địa ấn độ trôi về phía bắc nối liền với mảng Á – Âu, còn Châu Nam Cực trôi về phía nam đến vị trí gần với Nam Cực như hiện nay và trở thành lục địa băng giá nhất trên Trái Đất. Các loại khoáng sản (như than đá, sắt, vàng, đồng… gồm hơn 200 loại) dưới đất Nam Cực cũng trôi đến đây để cố định và trở thành mục tiêu đeo đuổi của các nhà thám hiểm.

Do đó muốn tìm hiểu sự hình thành khoáng sản của Châu Nam Cực thì phải tìm hiểu lịch sử địa chất của Châu Nam Cực. Ngoài ra khảo sát các vùng như Châu Úc, Châu Phi và Ấn Độ chúng ta có thể phát hiện, về kết cấu địa tầng, Châu Nam Cực rất giống với chúng. Mối quan hệ huyết thống này là điều chứng minh tốt nhất cho sự trôi dạt của các lục địa. Vì vậy mỏ than dưới đất Châu Nam Cực không hề liên quan gì với khí hậu giá rét ngày nay ở đó.

1
1
TRACYSUN
03/06/2020 20:56:54

Như ta đã biết, than đá là di thể của thực vật ở đại Cổ sinh hoặc đại Trung sinh biến thành. Ở đại địa chất, thời kỳ thành than thời tiết rất ấm áp, cây lấy gỗ và cây ăn quả mọc um tùm. Một lượng lớn xác cây cối ở bên hồ hoặc ở bờ biển bị đất cát của sông che phủ, dần dần chuyển thành than đá, cuối cùng biến thành mỏ than. Do đó người ta cho rằng than đá là sản vật của vùng khí hậu ẩm thấp. Nhưng Châu Nam Cực lạnh như thế, một đám cỏ cũng không mọc được, vậy tại sao dưới đất lại có nhiều than?

Điều này phải dùng thuyết lục địa trôi dạt để giải thích. Kỷ Hàn vũ cách đây khoảng 570 triệu năm về trước, ở Nam bán cầu đã hình thành lục địa cổ Wangana rộng lớn, Châu Nam Cực và Châu Nam Mỹ, châu Phi, Châu Úc và lục địa Ấn Độ liền với nhau làm một. Mặc dù lục địa Bắc bán cầu lúc tách, lúc nhập, nhưng lục địa ở Wangana ở Nam bán cầu liền thành một dải trong một thời gian dài. Tình hình đó được duy trì mãi đến kỷ Đá vôi, Nhị điệp ở đại Cổ sinh. Hồi đó trên lục địa cổ khí hậu ấm áp, xác cây cối có điều kiện thích hợp để hình thành mỏ than. Mỏ than Wangana ở Châu Nam Cực được hình thành ở thời kỳ đó. Bắt đầu từ đại Trung sinh, lục địa cổ Wangana bị tách ra và trôi dạt, kỷ Chu la của đại Trung sinh Châu Nam Cực trôi ngược lên phía bắc, đến đại tân sinh Châu Úc tách khỏi Châu Nam Cực trôi về phía đông bắc đến vị trí ngày nay, lục địa ấn độ trôi về phía bắc nối liền với mảng Á – Âu, còn Châu Nam Cực trôi về phía nam đến vị trí gần với Nam Cực như hiện nay và trở thành lục địa băng giá nhất trên Trái Đất. Các loại khoáng sản (như than đá, sắt, vàng, đồng… gồm hơn 200 loại) dưới đất Nam Cực cũng trôi đến đây để cố định và trở thành mục tiêu đeo đuổi của các nhà thám hiểm.

Do đó muốn tìm hiểu sự hình thành khoáng sản của Châu Nam Cực thì phải tìm hiểu lịch sử địa chất của Châu Nam Cực. Ngoài ra khảo sát các vùng như Châu Úc, Châu Phi và Ấn Độ chúng ta có thể phát hiện, về kết cấu địa tầng, Châu Nam Cực rất giống với chúng. Mối quan hệ huyết thống này là điều chứng minh tốt nhất cho sự trôi dạt của các lục địa. Vì vậy mỏ than dưới đất Châu Nam Cực không hề liên quan gì với khí hậu giá rét ngày nay ở đó.

1
1
Chou
03/06/2020 20:56:54

Than đá là xác chết của các loại thực vật cổ sinh đại và trung sinh đại tạo thành . Thời kỳ trở thành than vào thời kỳ đại chất . khí hậu nóng ẩm, loại cây dương xỉ và cây hạt trần tương đối phát triển . phần lớn các di thể của thực vật đều tập trung ven hồ , biển nông bị bùn đất phủ kín dần dần trở thành than đá.
Trữ lượng Than ở Châu Nam Cực đã làm cho cả thế giới ngạc nhiên với chất lượng than hết sức tốt . Vậy CNC lạnh như thế mà ko một ngọn cỏ sống nổi mà tại sao lại nhiều than như vậy???
Giải thích điều này phải dựa vào thuyết lục địa trôi dạt . Cách đây 750 triệu năm CNC là một vùng lục địa cổ . Lúc đó CNC, Châu Mỹ,O-xtraylia, ấn độ nối thành một dải. tình hình đó dược duy trì mãi đến thời kỳ than đá cổ sinh đại và thời kỳ Pec-mi-an . Lúc bấy giờ khí hậu lục địa nóng ẩm, phần lớn xác chết của dương xỉ, và cây hạt trần trong điều kiện thích nghi đã biến thành than.
Đến thời kỳ trung sinh các châu lục bắt đầu trôi dạt và tách rời nhau. Như vậy các mỏ ẩn dấu dưới lòng dất như:than , sắt, vàng, đồng....cùng bị trôi dạt đến định cư ở đây

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×