Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Một vật nhỏ có khối lượng m được treo vào điểm O bằng sợi dây có chiều dài 1.8m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng C để dây treo OA hợp với phương thẳng đứng một góc 60° rồi buông nhẹ. Lấy g = 10m/s2, bỏ qua ma sát. Tính tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng C

Một vật nhỏ có khối lượng m được treo vào điểm O bằng sợi dây có chiều dài 1.8m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng C để dây treo OA hợp với phương thẳng đứng một góc 60 ° rồi buông nhẹ. Lấy g=10m/s2 , bỏ qua ma sát.
1. Tính tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng C
2. Tính tốc độ khi vật qua vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng 30 °
3. Trong quá trình chuyển động sợi dây bị đứt. Biết O cách mặt đất 2.3m và chạm đất tại D. Tính tốc độ tại D.

2 trả lời
Hỏi chi tiết
1.145
2
1
2k4 guy
17/06/2020 09:49:24
+5đ tặng
Chấm điểm cho mình nhé

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hòn bi tại A và C ( chọn mốc tính thế năng tại C):
      WA=WC↔mg.HC=mv2C2WA=WC↔mg.HC=mvC22, với HC=OC−OH=l(1−cosα0)HC=OC−OH=l(1−cos⁡α0)
Suy ra: vC=32–√≈4,2m/svC=32≈4,2m/s
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho hòn bi tại C:
     T−P=ma↔T=P+mv2C1=4NT−P=ma↔T=P+mvC21=4N
2. Khi sợi dây bị vướng vào đinh ở O1O1 và đi lên đến B, áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: WC=WB↔WB=WA↔mghB=mghAWC=WB↔WB=WA↔mghB=mghA
với hA,hBhA,hBlà độ cao của A và B so với mặt đất, suy ra: hB=hAhB=hA có nghĩa là B nằm trên đường thẳng AH, hay BH⊥O1CBH⊥O1C
Ta có: cosβ=O1HO1B=OH−OO1OC−OO1=30120=0,25↔β=75,50cos⁡β=O1HO1B=OH−OO1OC−OO1=30120=0,25↔β=75,50
3. Khi hòn bi trở về C, nó có vận tốc vC−→vC→ hướng theo phương ngang về bên phải và có độ lớn vC=32–√m/svC=32m/s
Khi dây đứt, hòn bi chuyển động như một vật được ném ngang tại C với vận tốc vCvC hòn bi chuyển động theo đường parabol và rơi xuống đất tại vị trí D. Điểm C cách mặt đất một khoảng CE=OE−OC=0,5mCE=OE−OC=0,5m (E là chân đường cao hạ từ C xuống mặt đất)
Áp dụng định luạt bảo toàn cơ năng cho hòn bi tại C và D ( chọn mốc tính thế năng tại mặt đất), ta có: WC=WD↔mv2C2+mg.CE=mv2D2WC=WD↔mvC22+mg.CE=mvD22
Suy ra: vD=20−−√≈4,47(m/s)vD=20≈4,47(m/s)
Thành phàn nằm ngang vDxvDx của vận tốc hòn bi khi chạm đất vD−→vD→ là:
           vDx=vC=32–√m/svDx=vC=32m/s
Gọi αα là góc mà vD−→vD→ hợp với phương ngang ta có:
       cosα=vDxvD=32–√20−−√=0,946↔α≈1806′cos⁡α=vDxvD=3220=0,946↔α≈1806′
Gọi t là thời gian hòn bi từ C đến đất: t=2CEg−−−−−√t=2CEg
Vị trí chạm đất D của hòn bi cách đường thẳng đứng qua điểm treo O một đoạn ED=vDx.t=vC.2CEg−−−−−√≈1,34mED=vDx.t=vC.2CEg≈1,34m   

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
2k4 guy
17/06/2020 10:42:44
+4đ tặng
2, Wa= Wb
<= mgR(1-cosα)= 12mv2 +mgR(1 - cosα1)

<=10.1,8(1-cos60)=0,5.v2 + 10.1,8(1-cos30)
v=3,63 (m/s)
 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Vật lý Lớp 10 mới nhất
Trắc nghiệm Vật lý Lớp 10 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư