Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn? Phương pháp nào thường dùng để dự trữ thức ăn vật nuôi ở nước ta? Chuồng nuôi có tầm quan trọng thế nào trong chăn nuôi? Nêu cách nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non?

1. Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn? Phương pháp nào thường dùng để dự trữ thức ăn vật nuôi ở nước ta?
2. Chuồng nuôi có tầm quan trọng thế nào trong chăn nuôi? Nêu cách nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non?
3. Nêu cách phòng và trị bệnh cho vật nuôi? Khi sử dụng vắc xin cần chú ý những điểm gì?

3 trả lời
Hỏi chi tiết
737
2
1
Khanh
18/06/2020 08:20:14
+5đ tặng

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Khanh
18/06/2020 08:21:26
+4đ tặng
1
0
Tran Huu Hai Hai
18/06/2020 08:23:15
+3đ tặng
1. 

- Mục đích chế biến thức ăn:

       + Nhiều loại thức ăn phải qua chế biến vật nuôi mới ăn được.

       + Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

       + Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

       + Loại trừ chất độc hại.

       + Ví dụ: Làm chin hạt đậu tương sẽ giúp cho vật nuôi tiêu hóa tốt hơn, thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ tạo ra mùi thơm, giúp vật nuôi ngon miệng

- Mục đích của dự trữ thức ăn:       + Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

       + Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.

       + Ví dụ: Vũ xuân, hè thu có nhiều thức ăn xanh, vật nuôi không ăn hết nên người ta phơi khô hoặc ủ xanh để dự trữ đến mùa đông cho vật nuôi ăn.
 

Nước ta sử dụng hai cách sau để dữ trữ thức ăn vật nuôi ở nước ta:

- Dữ trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt từ Mặt Trời hoặc sấy bằng điện, bằng than… (Phơi rơm, ngô, thóc, sắn khoai lang)

- Dữ trữ thức ăn ở dạnh nhiều nước như ủ xanh thức ăn. (Ủ xanh rau).
2. Vai trò của chuồng nuôi trong chăn nuôi: - Chuồng nuôi giúp vật nuôi tránh được những thay đổi của thời tiết, đồng thời tạo ra một tiểu khí hậu thích hợp cho vật nuôi. - Chuồng nuôi giúp cho vật nuôi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh (như vi trùng, kí sinh trùng gây bệnh…).
Biện pháp ... vật nuôi non ( trên hình )
3. 

Cách phòng bệnh cho vật nuôi:

- Chăm sóc chu đáo cho từng loại vật nuôi.

- Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin.

- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.

- Vệ sinh môi trường sạch sẽ (thức ăn, nước uống, chuồng trại).

- Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi.

- Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.
 

Sử dụng vắc xin cần chú ý:

+ Phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.

+ Vắc xin đã pha phải dùng ngay.

+ Sau khi dùng vắc-xin còn thừa phải xử lí theo đúng qui định.

+ Sau khi được tiêm vắc-xin từ 2 đến 3 tuần, vật nuôi sẽ tạo được miễn dịch.
+ Sau khi tiêm vắc-xin phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 2 đến 3 giờ tiếp theo. Nếu thấy vật nuôi có dị ứng ( phản ứng thuốc) phải dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời.

 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Công nghệ Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo