LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

So sánh Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt", "Chiến tranh cục bộ" (1965-1968) và chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" (1969-1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam có điểm giống và khác nhau?

So sánh Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" ,"Chiến tranh cục bộ" (1965-1968) và chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" (1969-1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam có điểm giống và khác nhau ?

3 trả lời
Hỏi chi tiết
2.040
3
0
Đặng Đình Đức
21/06/2020 14:28:40
+5đ tặng

* Giống nhau:

- Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 

- Đều chung mục tiêu là chống phá cách mạng miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ. 

- Đều có sự tham gia và chi phối của tiền của, vũ khí và cố vấn quân sự Mĩ. 

- Đều bị thất bại.

* Khác nhau:

Đặc điểm

Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”

Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”

 

Âm mưu

 “dùng người Việt đánh người Việt”.

Mĩ giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy ta trở về thế phòng ngự, bị động.

 

Thủ đoạn và hành động

“Ấp chiến lược” được coi như “xương sống”

Thực hiện chiến lược hai gọng kìm “tìm diệt” và “bình định”

 

Lực lượng tham gia

Lực lượng chủ lực là quân đội Sài Gòn, có sự hỗ trợ của cố vấn quân sự Mĩ

Quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn. Nhưng chủ yếu là quân đội Mĩ và quân đồng minh.

 

Địa bàn

Miền Nam

Bình định miền Nam, mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.

 

Tính chất ác liệt

Không ác liệt bằng chiến lược “Chiến tranh cục bộ”

Là hình thức chiến tranh xâm lược cao nhất, là chiến dịch duy nhất mà Mĩ trực tiếp huy động quân viễn chinh sang tham chiến ở chiến trường miền Nam, tăng cường bắn phá miền Bắc.



 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
buồn
21/06/2020 14:30:22
+4đ tặng

Giống nhau:

- Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 

- Đều chung mục tiêu là chống phá cách mạng miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ. 

- Đều có sự tham gia và chi phối của tiền của, vũ khí và cố vấn quân sự Mĩ. 

- Đều bị thất bại.

* Khác nhau:

Đặc điểm

Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”

Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”

 

Âm mưu

 “dùng người Việt đánh người Việt”.

Mĩ giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy ta trở về thế phòng ngự, bị động.

 

Thủ đoạn và hành động

“Ấp chiến lược” được coi như “xương sống”

Thực hiện chiến lược hai gọng kìm “tìm diệt” và “bình định”

 

Lực lượng tham gia

Lực lượng chủ lực là quân đội Sài Gòn, có sự hỗ trợ của cố vấn quân sự Mĩ

Quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn. Nhưng chủ yếu là quân đội Mĩ và quân đồng minh.

 

Địa bàn

Miền Nam

Bình định miền Nam, mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.

 

Tính chất ác liệt

Không ác liệt bằng chiến lược “Chiến tranh cục bộ”

Là hình thức chiến tranh xâm lược cao nhất, là chiến dịch duy nhất mà Mĩ trực tiếp huy động quân viễn chinh sang tham chiến ở chiến trường miền Nam, tăng cường bắn phá miền Bắc.


 
1
0
트란 타이 투안
21/06/2020 14:33:09
+3đ tặng

* Giống nhau:

- Tính chất: đều là hình thức chiến tranh xâm lược kiểu mới nhằm chiếm đất giành dân và đặt ách thống trị thực dân mới của Mĩ.

- Thủ đoạn: đều tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam, đồng thời phá hoại miền Bắc, có sự phối hợp trên cả 3 mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao.

So sánh những điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) và “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973) của Mĩ        ở miền Nam Việt Nam. 
Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Mĩ đã sử dụng thí điểm ở Việt Nam rất nhiều chiến lược chiến tranh xâm lược. Tiêu biểu là chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965), chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) và chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh (1969 – 1973).  Các chiến lược thì tăng dần về quy mô, tính chất ác liệt và có những điểm tương đồng nhau, điểm khác biệt nhau. 
So sánh hai chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”  và “ Việt Nam  hóa chiến tranh”  để thấy được quy mô, tính chất ác liệt của chiến tranh mà Mĩ gây ra tại Việt Nam. 
Những điểm giống nhau:
Cả hai chiến lược chiến tranh này đều là chiến tranh xâm lược theo kiểu thực dân mới của Mĩ nhằm chống phá cách mạng và nhân dân Việt Nam. Đều dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ, vũ khí và phương tiện chiến tranh của Mĩ. Đều dùng lực lượng quân đội ngụy, ngụy quyền để làm tay sai đắc lực cho chúng. Và cả hai chiến lược này đều bị thất bại. 
Những điểm khác nhau: về quy mô, âm mưu thủ đoạn mà Mĩ thực hiện. 
Về quy mô chiến tranh, với chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mĩ vừa gây chiến tranh cục bộ ở miền Nam, vừa gây chiến tranh phá hoại miền Bắc, nhằm phá hoại cuộc cách mạng của nhân dân ta. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, Mĩ vừa gây chiến tranh ở Việt Nam, vừa mở rộng chiến tranh xâm lược Lào, Campuchia. 
Về âm mưu, thủ đoạn Mĩ sử dụng ở hai chiến lược là khác nhau, với những âm mưu, thủ đoạn hết sức dã man.
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, với mục tiêu là vừa tiêu diệt quân chủ lực vừa bình định miền Nam, phá hoại miền Bắc. Lực lượng tham chiến đông, gồm cả Mĩ, chư hầu, ngụy, trong đó quân Mĩ giữ vai trò quan trọng và không ngứng tăng lên về số lượng và trang bị. Chúng sử dụng vũ khí hiện đại, hỏa lực mạnh cả trên bộ, trên không, trên biển, tốc độ nhanh và mở liên tục nhiều chiến dịch nhằm “tìm diệt” và “bình định” vào “Đất thánh Việt cộng”. 
Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp về hỏa lực và không quân Mĩ, và vẫn do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn. Quân Mĩ và đồng minh rút dần khỏi chiến tranh để giảm xương máu người Mĩ trên chiến trường. Tăng cường lực lượng quân đội Sài Gòn nhằm thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”. Dùng lực lượng quân đội Sài Gòn nhằm thực hiện “Đông DƯơng hóa chiến tranh”. Thỏa thuận với Trung Quốc, hòa hoàn với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước đó đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta. 
Về kết quả, với thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Hội nghị Pari để giải quyết vấn đề Việt Nam. Với chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, Mĩ phải chấp nhận kí kết Hiệp định Pari 1973 về Việt Nam, công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Lịch sử Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư