Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Các truyện và kí đã học, em thích nhất là nhân vật nào? Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật đó

I.Văn học
1.Các truyện và kí đã học, em thích nhất là nhân vật nào? Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật đó.
2.Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" kể về việc gì?
3.Bài thơ "Lượm" do ai sáng tác? Kể theo ngôi thứ mấy?
II.Tiếng Việt
1.Thế nào là ẩn dụ? Có mấy kiểu ẩn dụ?
2.Thế nào là hoán dụ? Có mấy kiểu hoán dụ?
III.Tập làm văn
1.Nêu dàn bài của 1 bài văn miêu tả người
2.Để làm 1 bài văn miêu tả hay, người viết cần có những năng lực gì?
3.Em hãy tả lại 1 người thân mà em yêu quý nhất.

4 trả lời
Hỏi chi tiết
736
1
0
Bộc Phá Hỏa Thiêu
26/06/2020 09:43:20
+5đ tặng
Khái niệm về ẩn dụ
Ẩn dụ là gì

Định nghĩa có rất nhiều trên mạng nhưng không phải thông tin nào cũng chuẩn xác. Theo SGK ẩn dụ là gọi tên các sự vật, hoặc hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nhau có tác dụng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm.

Một số hình thức, ví dụ về ẩn dụ 

Trong biện pháp ẩn dụ có thể chia ra làm 4 hình thức khác nhau:

– Ẩn dụ hình thức: người nói hoặc viết giấu đi một phần ý nghĩa.

Ví dụ:

Về thăm nhà Bác Làng Sen

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.

=> Thắp: ẩn dụ ám chỉ hoa râm bụt đang nở hoa.

=> Thắp và nở đều có điểm chung về cách thức.

– Ẩn dụ cách thức: thể hiện một vấn đề bằng nhiều cách, việc ẩn dụ này giúp người diễn đạt đưa hàm ý vào câu nói.

Ví dụ:

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

=> Kẻ trồng cây đó là những con người lao động, ám chỉ những người tạo ra thành quả lao động.

– Ẩn dụ phẩm chất: có thể thay thế phẩm chất của sự vật hoặc hiện tượng này bằng phẩm chất của sự vật, hiện tượng khác cả hai phải có nét tương đồng.

Ví dụ:

Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

=> Người cha: ẩn dụ nói đến Bác Hồ

=> Người cha và Bác Hồ đều có điểm chung về phẩm chất

– Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: phép tu từ miêu tả tính chất, đặc điểm của sự vật được nhận biết bằng giác quan này nhưng lại được miêu tả bằng từ ngữ sử dụng cho giác quan khác .

Ví dụ: Trời nắng giòn tan. => Câu trên nói đến cảm giác nắng to, nắng khô mọi vật.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
Bộc Phá Hỏa Thiêu
26/06/2020 09:43:48
+4đ tặng

Phép hoán dụ cũng có 4 loại được dùng phổ biến nhất hiện nay.

Dùng 1 bộ phận để ám chỉ toàn cơ thể

Ví dụ : ” Một trái tim lớn lao đã già từ cuộc đời- Một khối óc lớn đã ngừng sống”

Phép hoán dụ trên đây chỉ hình ảnh của vị lãnh tụ Bác Hồ – người cha già kính yêu của đất nước.

Dùng vật chứa chỉ vật bị chứa

Ví dụ : ” Vì sao trái đất nặng ân tình – Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh”

Ở đây phép hóa dụ sử dụng hình ảnh trái đất để thể hiện hình ảnh nhân loại.

Dùng dấu hiệu của hiện tượng/sự vật để chỉ hiện tượng/sự vật

Ví dụ :” Sen tàn, cúc lại nở hoa-  Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân”

Cúc ám chỉ hình ảnh mùa thu, còn sen ám chỉ hình ảnh mùa hạ.

Dùng cái cụ thể để chỉ cái trừu tượng

Ví dụ : ” Một cây làm chẳng nên non – Ba cây chụm lại lên hòn núi cao ”

Phép hoán dụ ở đây ám chỉ sự đơn lẻ thiếu đoàn kết (1 là số lẻ, còn 3 thể hiện số nhiều) nghĩa là 1 mình thì không thể làm được gì nhiều, còn đoàn kết sẽ làm nên tất cả.

1
0
0
1
Ngưu Tử
26/06/2020 10:29:32
+2đ tặng
Trong các truyện và kí đã học em thích nhất là nhân vật Dế Mèn

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư