Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu đặc điểm địa hình lục địa Nam Mỹ, giải thích sự thưa thớt dân cư ở 1 số vùng của Trung và Nam Mỹ. Quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mỹ khác với Bắc Mỹ như thế nào? Những vấn đề xã hội nảy sinh do đô thị hóa tự phát ở Trung và Nam Mỹ

  1. Nêu đặc điểm địa hình lục địa Nam Mỹ
  2. giải thích sự thưa thớt dân cư ở 1 số vùng của Trung và Nam Mỹ
  3. Quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mỹ khác với Bắc Mỹ như thế nào ? Những vấn đề xã hội nảy sinh do đô thị hóa tự phát ở Trung và Nam Mỹ
  4. Nêu đặc điểm tự nhiên của Châu Nam Cực. Sự tan bằng ở Châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của Con Người trên Trái Đất Như thế nào ?
  5. Cho biết nguồn gốc hình thành các đảo của Châu Đại Dương
  6. Tại sao đại bộ phận diện tích lục địa ustraylia có khí hậu khô hạn
  7. Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu Châu Âu
  8. Kể tên và sự phân bố các thảm thực vật chính của Châu Âu
  9. Giải thích vì sao phía tây Châu Âu có khí hậu ấm và mưa nhiều hơn phía đông Châu Âu
16 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
704
2
0
Bộc Phá Hỏa Thiêu
29/06/2020 14:32:31
+5đ tặng

1. Môi trường ôn đới hải dương 

- Phân bố ở vùng ven biển Tây ÂU như : Anh, Pháp, Ai-len

-Khí hậu :

    + Mùa hạ mát mẻ

    + Mùa đông ko lạnh lắm

    + Mưa quanh năm , lượng mưa TB : 800 mm đến 1000mm / 1 năm

- Sông ngòi nhiều nc quanh năm và không đóng băng 

- Thực vật phát triển rừng lá rộng ( sồi, dẻ)

2, Môi trường ôn đới lục địa

- Phân bố ở khu vực Đông Âu

- Khí hậu :

    + Ở phía Bắc Đông Âu, mùa đông kéo dài và có tuyết bao phủ

     + Càng đi về phái Nam mùa đông càng ngắn đi, mùa hạ nóng hơn.

     + Vào sâu trong đất liền. mùa đông lạnh vs tuyết rơi nhìu, mùa hạ nóng, mùa đông có mưa,

- Sông ngòi nhiều nc trong mùa Xuân - hạ, có thời kì đóng băng vào mùa đông

- Rừng và thảo nguyên chiếm S lớn.

- Thực vật thay đổi từ Bắc sang Nam : rừng là kim -> rừng hỗn giao -> rừng lá rộng -> thảo nguyên

3. Môi trường địa trung hải :

- Phân bố ở các nước Nam Âu, ven Địa trung hải

- Khí hậu :     

       + Mùa đông- thu : ko lạnh lắm, có mưa  :))

        + Mùa hạ : nóng và khô

       + Mùa thu- đông : có những trận mưa rào.

- Sông ngòi :  ngắn và dốc

- Thực vật thích nghi với đk kí hậu khô hạn trong mùa hạ

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
4
0
Nguyễn Minh Thạch
29/06/2020 14:32:44
+4đ tặng
câu 1

Cấu trúc địa hình của Nam Mĩ có 3 phần:

  • Phía Tây:
    • Cao nguyên đồ sộ nhất châu Mĩ, cao trung bình từ 3000 – 5000m, nhiều núi xen kẽ cao nguyên và thung lũng.
    • Cảnh quan thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao rất phức tạp.
  • Ở giữa:
    • Địa hình rộng lớn gồm đồng bằng Ô ri no co, Amazon, Pampa, Laplata
    • Cảnh quan chủ yếu là rừng rậm bao phủ, là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.
  • Phía Đông:
    • Gồm sơn nguyên Guyana, Brazin hình thành lâu đời, bị bào mòn cắt xẻ mạnh.
    • Cảnh quan chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới ẩm.

4
0
Nguyễn Minh Thạch
29/06/2020 14:33:08
+3đ tặng
câu 2

Quan sát hình 43.1 ta thấy, có tất cả 4 vùng ở châu Mĩ đang có sự thưa thớt dần về dân cư đó là Bắc Ca-na-da, vùng núi Cooc-di-e, vùng đồng bằng A-ma-zon và núi cao phía nam An-đét.

Nguyên nhân:

Vùng bắc Ca-na-đa và các đảo phía bắc, nguyên nhân là do khí hậu hàn đới khắc nghiệt, nhiều nơi băng giá vĩnh viễn.

– Vùng núi Coóc-đi-e vì đây là vùng núi cao, khí hậu khắc nghiệt, ít mưa.

– Vùng đồng bằng A-ma-dôn là rừng rậm, khai thác còn rất ít.

– Hoang mạc trên núi cao ở phía nam An-đét, ở đây có khí hậu hoang mạc khắc nghiệt, khô hạn kéo dài.


4
0
Nguyễn Minh Thạch
29/06/2020 14:34:02
+2đ tặng
câu 4

- Khí hậu:

      + Rất giá lạnh – "cực lạnh" của thế giới. Nhiệt độ quanh năm dưới – 10oC

- Địa hình: Toàn bộ lục địa bị băng phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.

      + Là vùng khí áp cao; gió từ trung tâm lục địa tỏa ra theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, với vận tốc thường trên 69km/h. Là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.

- Sinh vật:

      + Thực vật không thể tồn tại.

      + Động vật: chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và các loài chim biển, cá voi.

- Khoáng sản: giàu than đá, sắt, đồng,...
Tan băng ở nam cực là do trái đất đang có hiện tượng nóng dần lên, không khí bị ô nhiễm.
Tan băng ở băng cực làm cho mực nước biển, đại dương dâng cao làm:
> Nhấn chìm mọi lục địa
> Gây ra các đợt sóng thần dữ dội
> Gây ra sự trôi nổi các băng sơn là hiểm họa cho tàu thuyền
> Nước biển dâng lên, con người di dân lên núi
> Các loài sinh vật trên cạn sẽ bị tuyệt chủng


2
0
Bộc Phá Hỏa Thiêu
29/06/2020 14:34:03
+1đ tặng

Tại sao đại bộ phận lục địa oxtraylia có khí hậu khô hạn? [đã đóng] * Phần lớn lục địa Autralia có khí hậu khô hạn là vì: + Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ Australia nằm trong khu vực áp cao chí tuyến , không khí ổn định khó gây mưa.
4
0
Nguyễn Minh Thạch
29/06/2020 14:34:48
câu 5
Đảo của châu đại Dương có 2 loại : đảo lục địa và đảo đại dương.

– Đảo lục địa : Được hình thành từ một bộ phận của lục địa do quá trình đứt gãy và sụt lún.

– Đảo đại dương: Hình thành do 2 nguồn gốc :

+ Do hoạt động của núi lửa ngầm dưới đáy đại dương.

+ Do sự phát triển của san hô.

câu 7
- Đặc điểm: Châu Âu có nhiều kiểu khí hậu nhưng đại bộ phận lãnh thổ châu Âukhí hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa, chỉ một diện tích nhỏ ở phía bắc vòng cực là có khí hậu hàn đới và phần phía nam có khí hậu địa trung hải. - Nguyên nhân: + Phía Tây có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương.
2
0
Bộc Phá Hỏa Thiêu
29/06/2020 14:34:56

Phía tây Châu Âu có khí hậu ấm áp, mưa nhiều hơn ở phía đông vì: ... -Dòng biển ở Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu châu Âu ấm hơn về mùa đông. Hơi ấm,ẩm của biển được gió Tây thổi quanh năm đưa sâu vào trong đất liền, làm giảm bớt tính chất lục địa của khí hậu ở khu vực Đông và Đông Nam châu Âu.
1
0
Phonggg
29/06/2020 14:39:11

Câu 1:
- Cấu trúc địa hình của Nam Mĩ gồm 3 phần :
  • Phía Tây :
    • Cao nguyên đồ sộ nhất châu Mĩ, cao trung bình từ 3000 – 5000m, nhiều núi xen kẽ cao nguyên và thung lũng.
    • Cảnh quan thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao rất phức tạp.
  • Ở giữa:
    • Địa hình rộng lớn gồm đồng bằng Ô ri no co, Amazon, Pampa, Laplata
    • Cảnh quan chủ yếu là rừng rậm bao phủ, là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.
  • Phía Đông:
    • Gồm sơn nguyên Guyana, Brazin hình thành lâu đời, bị bào mòn cắt xẻ mạnh.
    • Cảnh quan chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới ẩm.
Câu 2 :

Vùng bắc Ca-na-đa và các đảo phía bắc, nguyên nhân là do khí hậu hàn đới khắc nghiệt, nhiều nơi băng giá vĩnh viễn.

– Vùng núi Coóc-đi-e vì đây là vùng núi cao, khí hậu khắc nghiệt, ít mưa.

– Vùng đồng bằng A-ma-dôn là rừng rậm, khai thác còn rất ít.

– Hoang mạc trên núi cao ở phía nam An-đét, ở đây có khí hậu hoang mạc khắc nghiệt, khô hạn kéo dài.
=> Khí hậu khắc nghiệt , khó khăn trong đời sống => dân cư thưa thớt
Câu 3 : 
a)​ – Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.
 – Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá nên gây nhiều hậu quả như việc làm, ô nhiễm môi trường đô thị.
b)Qúa trình đô thị hóa diễn ra nhanh trong bối cảnh hiện nay là điều rất tốt. Tuy nhiên, đô thị hóa diễn ra nhanh trong khi nền kinh tế còn chưa phát triển, chủ yếu là đô thị hóa tự phát thì lại gây nên rất nhiều những vấn đề xã hội nảy sinh như:

  • Nạn thất nghiệp, thiếu việc làm
  • Các tệ nạn xã hội ngày càng nhiều
  • An ninh, trật tự xã hội…
0
0
Đặng Đình Đức
29/06/2020 19:41:33

Cấu trúc địa hình của Nam Mĩ có 3 phần:

  • Phía Tây:
    • Cao nguyên đồ sộ nhất châu Mĩ, cao trung bình từ 3000 – 5000m, nhiều núi xen kẽ cao nguyên và thung lũng.
    • Cảnh quan thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao rất phức tạp.
  • Ở giữa:
    • Địa hình rộng lớn gồm đồng bằng Ô ri no co, Amazon, Pampa, Laplata
    • Cảnh quan chủ yếu là rừng rậm bao phủ, là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.
  • Phía Đông:
    • Gồm sơn nguyên Guyana, Brazin hình thành lâu đời, bị bào mòn cắt xẻ mạnh.
    • Cảnh quan chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới ẩm.
3
0
Coin
06/08/2020 20:43:02

1. Môi trường ôn đới hải dương 

- Phân bố ở vùng ven biển Tây ÂU như : Anh, Pháp, Ai-len

-Khí hậu :

    + Mùa hạ mát mẻ

    + Mùa đông ko lạnh lắm

    + Mưa quanh năm , lượng mưa TB : 800 mm đến 1000mm / 1 năm

- Sông ngòi nhiều nc quanh năm và không đóng băng 

- Thực vật phát triển rừng lá rộng ( sồi, dẻ)

- Sông ngòi :  ngắn và dốc

- Thực vật thích nghi với đk kí hậu khô hạn trong mùa hạ

3
0
Coin
06/08/2020 20:43:25

2, Môi trường ôn đới lục địa

- Phân bố ở khu vực Đông Âu

- Khí hậu :

    + Ở phía Bắc Đông Âu, mùa đông kéo dài và có tuyết bao phủ

     + Càng đi về phái Nam mùa đông càng ngắn đi, mùa hạ nóng hơn.

     + Vào sâu trong đất liền. mùa đông lạnh vs tuyết rơi nhìu, mùa hạ nóng, mùa đông có mưa,

- Sông ngòi nhiều nc trong mùa Xuân - hạ, có thời kì đóng băng vào mùa đông

- Rừng và thảo nguyên chiếm S lớn.

- Thực vật thay đổi từ Bắc sang Nam : rừng là kim -> rừng hỗn giao -> rừng lá rộng -> thảo nguyên

3
0
Coin
06/08/2020 20:43:44

3. Môi trường địa trung hải :

- Phân bố ở các nước Nam Âu, ven Địa trung hải

- Khí hậu :     

       + Mùa đông- thu : ko lạnh lắm, có mưa  :))

        + Mùa hạ : nóng và khô

       + Mùa thu- đông : có những trận mưa rào.

3
0
Coin
06/08/2020 20:44:19
câu 5
Đảo của châu đại Dương có 2 loại : đảo lục địa và đảo đại dương.

– Đảo lục địa : Được hình thành từ một bộ phận của lục địa do quá trình đứt gãy và sụt lún.

– Đảo đại dương: Hình thành do 2 nguồn gốc :

+ Do hoạt động của núi lửa ngầm dưới đáy đại dương.

+ Do sự phát triển của san hô.


 
3
0
Coin
06/08/2020 20:44:30
Đặc điểmChâu Âu có nhiều kiểu khí hậu nhưng đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa, chỉ một diện tích nhỏ ở phía bắc vòng cực là có khí hậu hàn đới và phần phía nam có khí hậu địa trung hải. - Nguyên nhân: + Phía Tây có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương
3
0
Coin
06/08/2020 20:45:11

câu 4

- Khí hậu:

      + Rất giá lạnh – "cực lạnh" của thế giới. Nhiệt độ quanh năm dưới – 10oC

- Địa hình: Toàn bộ lục địa bị băng phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.

      + Là vùng khí áp cao; gió từ trung tâm lục địa tỏa ra theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, với vận tốc thường trên 69km/h. Là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.

- Sinh vật:

      + Thực vật không thể tồn tại.

      + Động vật: chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và các loài chim biển, cá voi.

- Khoáng sản: giàu than đá, sắt, đồng,...
Tan băng ở nam cực là do trái đất đang có hiện tượng nóng dần lên, không khí bị ô nhiễm.
Tan băng ở băng cực làm cho mực nước biển, đại dương dâng cao làm:

3
0
Coin
06/08/2020 20:45:34
> Nhấn chìm mọi lục địa
> Gây ra các đợt sóng thần dữ dội
> Gây ra sự trôi nổi các băng sơn là hiểm họa cho tàu thuyền
> Nước biển dâng lên, con người di dân lên núi
> Các loài sinh vật trên cạn sẽ bị tuyệt chủng

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×