Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu đặc điểm hình thức, chức năng của các dấu câu đã học. Nêu ví dụ cụ thể của các dấu câu

Nêu đặc điểm hình thức, chức năng của các dấu câu đã học. Nêu ví dụ cụ thể của các dấu câu.
 

3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
523
4
1
Nguyễn Minh Thạch
15/07/2020 22:04:24
+5đ tặng

1. Dấu chấm (.)

- Dùng để kết thúc câu tường thuật.

Ví dụ:

- Mục tiêu học tập của cá nhân mỗi người học đặt ra thường không hoàn toàntrùng khớp với mục tiêu do giáo viên thiết kế.

 

2. Dấu chấm hỏi (?)

- Dùng để kết thúc câu nghi vấn (câu hỏi).

Ví dụ:

- Nghiên cứu khoa học nhằm mục đích gì? Nghiên cứu khoa học khó hay dễ ?

3. Dấu chấm lửng (dấu ba chấm) (…)

 - Dùng khi người viết không muốn liệt kê hết sự vật, hiện tượng trong chủ đề.

Ví dụ:

- Đại học Sư phạm, Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, Đại học Nông lâm, Đại họcY Dược, Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Công nghệ thông tin vàTruyền thông,…là các trường thành viên của Đại học Thái Nguyên

- Ngoài ra, dấu chấm lửng còn sử dụng để:

+ Đặt cuối câu khi người viết không muốn nói hết ý mình mà người đọc vẫn hiểu những ý không nói ra

+ Đặt sau từ ngữ biểu thị lời nói đứt quãng.

+ Đặt sau từ ngữ tượng thanh để biểu thị sự kéo dài âm thanh.

+ Đặt sau từ ngữ biểu thị sự châm biếm, hài hước hoặc gây bất ngờ trong suynghĩ của người đọc.

 

4. Dấu hai chấm (:)

- Báo hiệu một sự liệt kê (Ví dụ như: Sóng địa chấn, nhịp tim của bệnh nhân,lưu lượng của các dòng chảy hay âm thanh, sóng điện từ, tín hiệu số,…)

- Ngoài ra, dấu hai chấm còn sử dụng để:

+ Nhấn mạnh ý trích dẫn trực tiếp

+ Chỉ phần đứng sau có chức năng thuyết minh hoặc giải thích cho phần trước

+ Dùng báo hiệu nội dung lời của các nhân vật trong đối thoại

5. Dấu chấm than (!)

- Dùng để kết thúc câu cảm thán hay câu cầu khiến

- Ngoài ra, dấu chấm than còn sử dụng để:

+ Kết thúc câu gọi hoặc câu đáp

+ Tỏ thái độ mỉa mai hay ngạc nhiên đối với sự kiện vừa nêu

6. Dấu gạch ngang (-)

- Đặt đầu dòng trước những bộ phận liệt kê

- Đặt đầu dòng trước lời đối thoại

- Ngăn cách thành phần chú thích với thành phần khác trong câu

- Đặt nối những tên địa danh, tổ chức có liên quan đến nhau

- Dùng trong cách đề ngày, tháng, năm

 

7.Dấu ngoặc đơn (())

Ví dụ:

- Các tài liệu và các công trình khoa học nghiên cứu về hệ Truyền động điện kinh điển (thế kỷ 20) mặc dù chất lượng chưa cao nhưng nó là nền tảng và là động lựclớn cho sự ra đời của các công trình khoa học, các tài liệu có chất lượng cao

- Tác dụng của dấu ngoặc đơn là:

+ Dùng để ngăn cách thành phần chú thích với các thành phần khác

+ Dùng để giải thích ý nghĩa cho từ

+ Dùng để chú thích nguồn gốc của dẫn liệu

8. Dấu ngoặc kép (“”)

- Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu tên tài liệu, sách, báo dẫn trong câu

Ví dụ:

Hàng loạt sách và giáo trình như “Kỹ thuật biến đổi”, “Truyền động điện” “Cảm biến”, “Lý thuyết điều khiển tự động”, “Đo lường và điều khiển”, “Truyền động điện hiện đại”… đã ra đời tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết kế cáchệ truyền động tự động với chất lượng cao.

Trong nhiều văn bản in hiện nay, thay vì đánh dấu tên tài liệu, sách, báo bằngngoặc kép, người ta in nghiêng, gạch chân hoặc in đậm chúng.

Người viết còn sử dụng dấu ngoặc kép để:

- Trích dẫn lời nói được thuật lại theo lối trực tiếp

- Đóng khung tên riêng tác phẩm- Đóng khung một từ hoặc cụm từ cần chú ý

- Trong một số trường hợp thường đứng sau dấu hai chấm

 

9. Dấu chấm phẩy (;)

- Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép

- Đứng sau các bộ phận liệt kê

10. Dấu phẩy (,)

Đây là loại dấu câu được dùng nhiều trong các văn bản và có nhiều chức năng

- Dùng để ngăn cách thành phần chính với thành phần phụ của câu

- Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép

- Dùng để liên kết các yếu tố đồng chức năng

11. Dấu móc vuông (dấu ngoặc vuông) ([])

Dấu móc vuông [ ] được dùng nhiều trong văn bản khoa học với chức năng chú thích công trình khoa học của các tác giả được đánh theo số thứ tự A, B, C, … ở mục lục trích dẫn nguồn tư liệu và sách có lời được trích dẫn.

Ví dụ:

- [5]. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB KH&KT

- Ngoài ra, dấu móc vuông còn dùng để chú thích thêm cho chú thích đã có.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
1
Phonggg
15/07/2020 22:08:16
+4đ tặng

1. Dấu chấm (.)

 - Dùng để kết thúc câu tường thuật.
 Ví dụ: - Mục tiêu học tập của cá nhân mỗi người học đặt ra thường không hoàn toàntrùng khớp với mục tiêu do giáo viên thiết kế.
 2. Dấu chấm hỏi (?)
 - Dùng để kết thúc câu nghi vấn (câu hỏi).
 Ví dụ: - Nghiên cứu khoa học nhằm mục đích gì? Nghiên cứu khoa học khó hay dễ ?
 3. Dấu chấm lửng (dấu ba chấm) (…)
  - Dùng khi người viết không muốn liệt kê hết sự vật, hiện tượng trong chủ đề.
 Ví dụ: - Đại học Sư phạm, Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, Đại học Nông lâm, Đại họcY Dược, Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Công nghệ thông tin vàTruyền thông,…là các trường thành viên của Đại học Thái Nguyên
- Ngoài ra, dấu chấm lửng còn sử dụng để:
 + Đặt cuối câu khi người viết không muốn nói hết ý mình mà người đọc vẫn hiểu những ý không nói ra
 + Đặt sau từ ngữ biểu thị lời nói đứt quãng.
 + Đặt sau từ ngữ tượng thanh để biểu thị sự kéo dài âm thanh.
 + Đặt sau từ ngữ biểu thị sự châm biếm, hài hước hoặc gây bất ngờ trong suynghĩ của người đọc.
 4. Dấu hai chấm (:)
 - Báo hiệu một sự liệt kê (Ví dụ như: Sóng địa chấn, nhịp tim của bệnh nhân,lưu lượng của các dòng chảy hay âm thanh, sóng điện từ, tín hiệu số,…)
 - Ngoài ra, dấu hai chấm còn sử dụng để:
 + Nhấn mạnh ý trích dẫn trực tiếp
 + Chỉ phần đứng sau có chức năng thuyết minh hoặc giải thích cho phần trước
 + Dùng báo hiệu nội dung lời của các nhân vật trong đối thoại
 5. Dấu chấm than (!)
 - Dùng để kết thúc câu cảm thán hay câu cầu khiến
 - Ngoài ra, dấu chấm than còn sử dụng để:
 + Kết thúc câu gọi hoặc câu đáp
 + Tỏ thái độ mỉa mai hay ngạc nhiên đối với sự kiện vừa nêu
 6. Dấu gạch ngang (-)
 - Đặt đầu dòng trước những bộ phận liệt kê
 - Đặt đầu dòng trước lời đối thoại
 - Ngăn cách thành phần chú thích với thành phần khác trong câu
 - Đặt nối những tên địa danh, tổ chức có liên quan đến nhau
 - Dùng trong cách đề ngày, tháng, năm
 7.Dấu ngoặc đơn (())
 Ví dụ:
 - Các tài liệu và các công trình khoa học nghiên cứu về hệ Truyền động điện kinh điển (thế kỷ 20) mặc dù chất lượng chưa cao nhưng nó là nền tảng và là động lựclớn cho sự ra đời của các công trình khoa học, các tài liệu có chất lượng cao
 - Tác dụng của dấu ngoặc đơn là:
 + Dùng để ngăn cách thành phần chú thích với các thành phần khác
 + Dùng để giải thích ý nghĩa cho từ + Dùng để chú thích nguồn gốc của dẫn liệu
 8. Dấu ngoặc kép (“”)
 - Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu tên tài liệu, sách, báo dẫn trong câu
 Ví dụ: Hàng loạt sách và giáo trình như “Kỹ thuật biến đổi”, “Truyền động điện” “Cảm biến”, “Lý thuyết điều khiển tự động”, “Đo lường và điều khiển”, “Truyền động điện hiện đại”… đã ra đời tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết kế cáchệ truyền động tự động với chất lượng cao.
 Trong nhiều văn bản in hiện nay, thay vì đánh dấu tên tài liệu, sách, báo bằngngoặc kép, người ta in nghiêng, gạch chân hoặc in đậm chúng.
 Người viết còn sử dụng dấu ngoặc kép để:
 - Trích dẫn lời nói được thuật lại theo lối trực tiếp
- Đóng khung tên riêng tác phẩm- Đóng khung một từ hoặc cụm từ cần chú ý
 - Trong một số trường hợp thường đứng sau dấu hai chấm
 
2
0
duc-anh.le17
01/08/2020 10:52:08
+3đ tặng
  • 1. Dấu chấm (.)
  • - Dùng để kết thúc câu tường thuật.
  • Ví dụ:
  • - Mục tiêu học tập của cá nhân mỗi người học đặt ra thường không hoàn toàntrùng khớp với mục tiêu do giáo viên thiết kế.
  •  
  • 2. Dấu chấm hỏi (?)
  • - Dùng để kết thúc câu nghi vấn (câu hỏi).
  • Ví dụ:
  • - Nghiên cứu khoa học nhằm mục đích gì? Nghiên cứu khoa học khó hay dễ ?
  • 3. Dấu chấm lửng (dấu ba chấm) (…)
  •  - Dùng khi người viết không muốn liệt kê hết sự vật, hiện tượng trong chủ đề.
  • Ví dụ:
  • - Đại học Sư phạm, Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, Đại học Nông lâm, Đại họcY Dược, Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Công nghệ thông tin vàTruyền thông,…là các trường thành viên của Đại học Thái Nguyên
  • - Ngoài ra, dấu chấm lửng còn sử dụng để:
  • + Đặt cuối câu khi người viết không muốn nói hết ý mình mà người đọc vẫn hiểu những ý không nói ra
  • + Đặt sau từ ngữ biểu thị lời nói đứt quãng.
  • + Đặt sau từ ngữ tượng thanh để biểu thị sự kéo dài âm thanh.
  • + Đặt sau từ ngữ biểu thị sự châm biếm, hài hước hoặc gây bất ngờ trong suynghĩ của người đọc.
  •  
  • 4. Dấu hai chấm (:)
  • - Báo hiệu một sự liệt kê (Ví dụ như: Sóng địa chấn, nhịp tim của bệnh nhân,lưu lượng của các dòng chảy hay âm thanh, sóng điện từ, tín hiệu số,…)
  • - Ngoài ra, dấu hai chấm còn sử dụng để:
  • + Nhấn mạnh ý trích dẫn trực tiếp
  • + Chỉ phần đứng sau có chức năng thuyết minh hoặc giải thích cho phần trước
  • + Dùng báo hiệu nội dung lời của các nhân vật trong đối thoại
  • 5. Dấu chấm than (!)
  • - Dùng để kết thúc câu cảm thán hay câu cầu khiến
  • - Ngoài ra, dấu chấm than còn sử dụng để:
  • + Kết thúc câu gọi hoặc câu đáp
  • + Tỏ thái độ mỉa mai hay ngạc nhiên đối với sự kiện vừa nêu
  • 6. Dấu gạch ngang (-)
  • - Đặt đầu dòng trước những bộ phận liệt kê
  • - Đặt đầu dòng trước lời đối thoại
  • - Ngăn cách thành phần chú thích với thành phần khác trong câu
  • - Đặt nối những tên địa danh, tổ chức có liên quan đến nhau
  • - Dùng trong cách đề ngày, tháng, năm
  •  
  • 7.Dấu ngoặc đơn (())
  • Ví dụ:
  • - Các tài liệu và các công trình khoa học nghiên cứu về hệ Truyền động điện kinh điển (thế kỷ 20) mặc dù chất lượng chưa cao nhưng nó là nền tảng và là động lựclớn cho sự ra đời của các công trình khoa học, các tài liệu có chất lượng cao
  • - Tác dụng của dấu ngoặc đơn là:
  • + Dùng để ngăn cách thành phần chú thích với các thành phần khác
  • + Dùng để giải thích ý nghĩa cho từ
  • + Dùng để chú thích nguồn gốc của dẫn liệu
  • 8. Dấu ngoặc kép (“”)
  • - Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu tên tài liệu, sách, báo dẫn trong câu
  • Ví dụ:
  • Hàng loạt sách và giáo trình như “Kỹ thuật biến đổi”, “Truyền động điện” “Cảm biến”, “Lý thuyết điều khiển tự động”, “Đo lường và điều khiển”, “Truyền động điện hiện đại”… đã ra đời tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết kế cáchệ truyền động tự động với chất lượng cao.
  • Trong nhiều văn bản in hiện nay, thay vì đánh dấu tên tài liệu, sách, báo bằngngoặc kép, người ta in nghiêng, gạch chân hoặc in đậm chúng.
  • Người viết còn sử dụng dấu ngoặc kép để:
  • - Trích dẫn lời nói được thuật lại theo lối trực tiếp
  • - Đóng khung tên riêng tác phẩm- Đóng khung một từ hoặc cụm từ cần chú ý
  • - Trong một số trường hợp thường đứng sau dấu hai chấm
  •  
  • 9. Dấu chấm phẩy (;)
  • - Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép
  • - Đứng sau các bộ phận liệt kê
  • 10. Dấu phẩy (,)
  • Đây là loại dấu câu được dùng nhiều trong các văn bản và có nhiều chức năng
  • - Dùng để ngăn cách thành phần chính với thành phần phụ của câu
  • - Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép
  • - Dùng để liên kết các yếu tố đồng chức năng
  • 11. Dấu móc vuông (dấu ngoặc vuông) ([])
  • Dấu móc vuông [ ] được dùng nhiều trong văn bản khoa học với chức năng chú thích công trình khoa học của các tác giả được đánh theo số thứ tự A, B, C, … ở mục lục trích dẫn nguồn tư liệu và sách có lời được trích dẫn.
  • Ví dụ:
  • - [5]. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB KH&KT
  • - Ngoài ra, dấu móc vuông còn dùng để chú thích thêm cho chú thích đã có.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×