Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Vì sao nói TĐK ở tế bào là nguyên nhân bên trong của sự TĐK ở phổi và TTĐK ở phổi tạo điều kiên cho TĐK ở tế bào. Vì sao đứa trẻ mới sinh ra lại phải khóc

C1: Vì sao nói TĐK ở tế bào là nguyên nhân bên trong của sự TĐK ở phổi và TTĐK ở phổi tạo điều kiên cho TĐK ở tế bào.

Vì sao đứa trẻ mới sinh ra lại phải khóc?

5 trả lời
Hỏi chi tiết
1.368
0
1
Con Káo... mệt rồi.
17/07/2020 16:46:56
+5đ tặng
trên thực tế tiếng khóc của em bé biểu thị sự kiến lập vận động hô hấp của nó .Em bé sinh ra mà ko khóc tức là ko thể thở. thai nhi trong bụng mẹ thì ko thể tự hô hấp. oxi và các chất bổ cần thiết đều từ máu của mẹ chuyển đến thông qua dây rốn và rau.nhưng sau khi sinh ra tình hình đã khác .em bé rời khỏi bụng mẹ sống độc lập phải dựa vào sự hô hấp của mình để hấp thụ khí oxi và thải ra khí co2 phải tuần hoàn máu toàn thân phải tự mình ăn uống để hấp thụ dinnh dưỡng 

-TĐK ở tế bào là nguyên nhân bên trong của TĐK ở phổi vì trong hoạt động sống của tế bào tạo ra sản phẩm phân hủy là khí cacbonic, khi lượng CO2 nhiều lên trong máu sẽ kích thích trung khu hô hấp  ở hành não gây phản xạ thở ra. Như vậy ở tế bào chính là nơi sử dụng O2 và sản sinh ra CO2 . -> Do đó TĐK ở tế bào là nguyên nhân bên trong của TĐK ở phổi. 

-Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho TĐK ở tế bào diễn ra là vì : 

Nhờ sự TĐK ở phổi thì O2 mới được cung cấp cho tế bào và đào thải CO2 từ tế bào ra ngoài. Vậy TĐK ở phổi tạo điều kiện cho TĐK ở tế bào diễn ra. 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
Bruno
17/07/2020 16:47:16
+4đ tặng

TĐK ở tế bào là nguyên nhân bên trong của TĐK ở phổi vì trong hoạt động sống của tế bào tạo ra sản phẩm phân hủy là khí cacbonic, khi lượng CO2CO2 nhiều lên trong máu sẽ kích thích trung khu hô hấp  ở hành não gây phản xạ thở ra. Như vậy ở tế bào chính là nơi sử dụng O2 và sản sinh ra CO2 . -> Do đó TĐK ở tế bào là nguyên nhân bên trong của TĐK ở phổi. 

-Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho TĐK ở tế bào diễn ra là vì : 

Nhờ sự TĐK ở phổi thì O2mới được cung cấp cho tế bào và đào thải CO2 từ tế bào ra ngoài. Vậy TĐK ở phổi tạo điều kiện cho TĐK ở tế bào diễn ra. 

1
1
♡вé ɠấʉ♡
17/07/2020 16:47:57
+3đ tặng
C1:

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.

Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch
C2;

Trên thực tế tiếng khóc của bé biểu thị sự kiến lập vận động hô hấp của nó. Hài nhi sau khi sinh ra nếu không khóc tức là không thở, là ngạt thở. Thai nhi bình thường (khi chưa sinh ra)nằm trong bụng mẹ không tự hô hấp. Ôxy và các chất bổ cần thiết đều từ máu của mẹ chuyển đến thông qua dây rốn và rau. Nhưng sau khi ra đời, tình hình đã khác. Hài nhi rời khỏi bụng mẹ sống độc lập phải dựa vào sự hô hấp của mình để hấp thụ ôxy và thải ra khí CO2, phải tuần hoàn máu toàn thân, phải tự mình ăn uống để hấp thu dinh dưỡng.

Không khí đi vào phổi là nhờ phổi co và giãn. Sự co giãn của phổi là nhờ lồng ngực mở rộng và co lại. Khi lồng ngực mở ra thì phổi cũng giãn ra. Do đó, áp lực trong phổi thấp hơn áp lực không khí, không khí bên ngoài nhân đó đi vào phổi. Ngược lại, khi lồng ngực thu nhỏ thì phổi cũng thu nhỏ, áp lực trong phổi cao hơn áp lực không khí, khí trong phổi bị dồn ra. Khi thai nhi đang ở trong bụng mẹ, trong phổi không có không khí. Hai lá phổi lúc đó còn là một tổ chức đặc, nhưng đã đầy trong ngực; vì khi đó lồng ngực đang ở trạng thái co lại nên rất nhỏ. Sau khi ra đời, vì tư thế thay đổi, tay chân được duỗi ra làm cho lồng ngực bỗng nhiên giãn ra, nở to, phổi cũng nở to, lúc đó hài nhi sẽ hít vào hơi đầu tiên. Sau khi hít vào, không khí từ khí quản đi vào tế bào, các cơ hít lập tức giãn ra, còn các cơ thở thì co lại, lồng ngực tự mở ra lại thu nhỏ về trạng thái cũ, khiến cho không khí trong phổi bị ép ra. Do không khí bên ngoài có áp lực nhất định nên khi chất khí từ trong phế bào đi ra ngoài qua khí quản, các cơ của đầu yết hầu sẽ co lại, hai dây thanh đới nằm trong yết hầu bị chất khí làm rung động, bật ra tiếng kêu như tiếng khóc.

1
1
Bruno
17/07/2020 16:48:24
+2đ tặng
do sau khi một đứa trẻ được sinh ra, dây rốn được cắt ngắn, đây chính là nguyên nhân chính khiến bé không tiếp nhận được oxy như còn trong bụng mẹ. Thời điểm này bé phải tự hô hấp, việc khóc hay cười là cách phổi hoạt động dễ dàng cho việc hít thở của trẻ.
1
1
Long
17/07/2020 17:01:29
+1đ tặng
1:

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.

Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch
2:

Trên thực tế tiếng khóc của bé biểu thị sự kiến lập vận động hô hấp của nó. Hài nhi sau khi sinh ra nếu không khóc tức là không thở, là ngạt thở. Thai nhi bình thường (khi chưa sinh ra)nằm trong bụng mẹ không tự hô hấp. Ôxy và các chất bổ cần thiết đều từ máu của mẹ chuyển đến thông qua dây rốn và rau. Nhưng sau khi ra đời, tình hình đã khác. Hài nhi rời khỏi bụng mẹ sống độc lập phải dựa vào sự hô hấp của mình để hấp thụ ôxy và thải ra khí CO2, phải tuần hoàn máu toàn thân, phải tự mình ăn uống để hấp thu dinh dưỡng.

Không khí đi vào phổi là nhờ phổi co và giãn. Sự co giãn của phổi là nhờ lồng ngực mở rộng và co lại. Khi lồng ngực mở ra thì phổi cũng giãn ra. Do đó, áp lực trong phổi thấp hơn áp lực không khí, không khí bên ngoài nhân đó đi vào phổi. Ngược lại, khi lồng ngực thu nhỏ thì phổi cũng thu nhỏ, áp lực trong phổi cao hơn áp lực không khí, khí trong phổi bị dồn ra. Khi thai nhi đang ở trong bụng mẹ, trong phổi không có không khí. Hai lá phổi lúc đó còn là một tổ chức đặc, nhưng đã đầy trong ngực; vì khi đó lồng ngực đang ở trạng thái co lại nên rất nhỏ. Sau khi ra đời, vì tư thế thay đổi, tay chân được duỗi ra làm cho lồng ngực bỗng nhiên giãn ra, nở to, phổi cũng nở to, lúc đó hài nhi sẽ hít vào hơi đầu tiên. Sau khi hít vào, không khí từ khí quản đi vào tế bào, các cơ hít lập tức giãn ra, còn các cơ thở thì co lại, lồng ngực tự mở ra lại thu nhỏ về trạng thái cũ, khiến cho không khí trong phổi bị ép ra. Do không khí bên ngoài có áp lực nhất định nên khi chất khí từ trong phế bào đi ra ngoài qua khí quản, các cơ của đầu yết hầu sẽ co lại, hai dây thanh đới nằm trong yết hầu bị chất khí làm rung động, bật ra tiếng kêu như tiếng khóc.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Sinh học Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư