cho tứ giác lồi ABCD có AB=AC=AD=10cm góc B bằng 60 độ và góc A là 90 độ
a) tính đường chéo BD b) tính các khoảng cách BH và DK từ B và D đến AC
c) tính HK d) vẽ BE vuông góc DC kéo dài . tính BE,CE và DC
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a) Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông ABDABD:
BD=AB2+AD2−−−−−−−−−−√=102+102−−−−−−−−√=102–√BD=AB2+AD2=102+102=102 (cm)
b)
Vì AB=ACAB=AC nên tam giác ABCABC cân tại AA. Mà Bˆ=600B^=600 ⇒△ABC⇒△ABC là tam giác đều.
⇒A1ˆ=600⇒A1^=600
Xét tam giác vuông AHBAHB: BHAB=sinA1ˆ=sin600=3√2BHAB=sinA1^=sin600=32
⇒BH=AB.3√2=53–√⇒BH=AB.32=53 (cm)
A2ˆ=DABˆ−A1ˆ=900−600=300A2^=DAB^−A1^=900−600=300
Xét tam giác vuông DAKDAK : DKAD=sinA2ˆ=sin300=12⇒DK=AD.12=5DKAD=sinA2^=sin300=12⇒DK=AD.12=5 (cm)
c)
AKAD=cosA2ˆ=cos300=3√2⇒AK=AD.3√2=53–√AKAD=cosA2^=cos300=32⇒AK=AD.32=53 (cm)
AHAB=cosA1ˆ=cos600=12⇒AH=AB2=5AHAB=cosA1^=cos600=12⇒AH=AB2=5 (cm)
⇒HK=AK−AH=53–√−5⇒HK=AK−AH=53−5 (cm)
d) Theo phần b ta đã chỉ ra tam giác ABCABC đều nên BC=AB=10BC=AB=10 (cm)
Vì AC=ADAC=AD nên tam giác ACDACD cân tại AA
⇒ADEˆ=ADCˆ=1800−DACˆ2=1800−A2ˆ2=750⇒ADE^=ADC^=1800−DAC^2=1800−A2^2=750
Tứ giác ABEDABED có:
ABEˆ=3600−(ADEˆ+DABˆ+BEDˆ)=3600−(750+900+900)=1050ABE^=3600−(ADE^+DAB^+BED^)=3600−(750+900+900)=1050
⇒CBEˆ=ABEˆ−ABCˆ=1050−600=450⇒CBE^=ABE^−ABC^=1050−600=450
Do đó tam giác BCEBCE vuông cân tại EE
→BEBC=cosCBEˆ=cos450=12√⇒CE=BE=BC.12√=52–√→BEBC=cosCBE^=cos450=12⇒CE=BE=BC.12=52 (cm)
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác DKCDKC:
DC=DK2+KC2−−−−−−−−−−√=DK2+(AC−AK)2−−−−−−−−−−−−−−−−√=52+(10−53–√)2−−−−−−−−−−−−−−√=56–√−52–√DC=DK2+KC2=DK2+(AC−AK)2=52+(10−53)2=56−52 (cm)
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |