Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Phân tích nghệ thuật đặc sắc trong câu thơ thứ hai trong bài "Hồi hương ngẫu thư" và nêu hiệu quả của biện pháp nghệ thuật ấy

Phân tích nghệ thuật đặc sắc trong câu thơ thứ hai trong bài "Hồi hương ngẫu thư"và nêu hiệu quả của biện pháp nghệ thuật ấy
 

3 trả lời
Hỏi chi tiết
1.379
1
1
Dũng
09/08/2020 21:04:44
+5đ tặng
Nghệ thuật Bài thơ có cấu tứ ( cách tổ chức ý thơ) độc đáo:
giữa hai câu thơ đầu và hai câu thơ cuối có sự chuyển biến ý thơ bất ngờ mà vẫn hợp lí, tự nhiên. Hai câu thơ đầu nêu hoàn cảnh về quê qua lời kể kết hợp với tả, giọng điệu tự thuật. Hai câu thơ cuối nêu lên một hoàn cảnh đầy kịch tính, cũng qua lời kể kết hợp với tả, lời thơ mang sắc thái đùa vui, hóm hỉnh nhưng bộc lộ nỗi lòng đầy ngậm ngùi, xót xa. Sự ngậm ngùi, xót xa là nền tâm trạng của cả bài. Ý thơ của hai câu thơ đầu đều xây dựng trên nền tâm trạng ấy. Tác giả không trực tiếp bộc lộ tình cảm mà giọng điệu câu thơ mang nỗi niềm tâm trạng. Chính vid vậy mà ý thơ càng kín đáo sâu sắc thì lại càng có sức gợi mạnh mẽ - Nghệ thuật đối được sử dụng linh hoạt có hiệu quả lớn: Ở hai câu thơ đầu đều có phép đối trong một câu thơ ( còn gọi là tiểu đối hoặc tự đối): “ Thiếu tiểu li gia”/ “lão đại hồi”; “Hương âm vô cải”/ “mấn mao tồi”. Nhà thơ không câu nệ việc đối lời (số chữ trong hai vế đối của câu thơ không bằng nhau: 4/3) mà coi trọng sự đối ý. Về phương diện này thì phép đối rất chỉnh : thiếu tiểu đối với lão, li gia đối với đại hồi; hương âm đối với mân mao; vô cải đối với tồi. Bao trùm lên tất cả sự tương phản giữa cái đổi thay (mái tóc) và điều khồn thay đổi (giọng nói quê hương). Tác giả đã lấy hồn quê. Nghệ thuật đối làm nổi bật lên tình cảm quê hương thiết tha, sâu nặng: con người sau hơn nửa thế kỉ xa quê mà giọng quê không đổi thì chứng tỏ chất quê nhà, hồn quê nhà đã thấm vào máu thịt, tình quê hương không lúc nào phai. - Thủ pháp nghệ thuật “ ngụ bi ư hài” (gửi cái bi vào trong cái haig): ở hai câu thơ cuối, hình thứ bên ngoài là lời kể kết hợp với tả, mang giọng điệu đùa vui hóm hỉnh nhưng tận đáy lòng là nỗi ngậm ngùi, xót xa.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
1
Dũng
09/08/2020 21:05:17
+4đ tặng
Nghệ thuật:
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
- Nghệ thuật đối
- Biểu cảm thông qua tự sự, miêu tả
 Nội dung: - Thể hiện tình yêu quê hương tha thiết, mãnh liệt của tác giả trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân tới quê hương.
2
0
Coin
10/08/2020 07:42:21
+3đ tặng
Nghệ thuật Bài thơ có cấu tứ ( cách tổ chức ý thơ) độc đáo:
giữa hai câu thơ đầu và hai câu thơ cuối có sự chuyển biến ý thơ bất ngờ mà vẫn hợp lí, tự nhiên. Hai câu thơ đầu nêu hoàn cảnh về quê qua lời kể kết hợp với tả, giọng điệu tự thuật. Hai câu thơ cuối nêu lên một hoàn cảnh đầy kịch tính, cũng qua lời kể kết hợp với tả, lời thơ mang sắc thái đùa vui, hóm hỉnh nhưng bộc lộ nỗi lòng đầy ngậm ngùi, xót xa. Sự ngậm ngùi, xót xa là nền tâm trạng của cả bài. Ý thơ của hai câu thơ đầu đều xây dựng trên nền tâm trạng ấy. Tác giả không trực tiếp bộc lộ tình cảm mà giọng điệu câu thơ mang nỗi niềm tâm trạng. Chính vid vậy mà ý thơ càng kín đáo sâu sắc thì lại càng có sức gợi mạnh mẽ - Nghệ thuật đối được sử dụng linh hoạt có hiệu quả lớn: Ở hai câu thơ đầu đều có phép đối trong một câu thơ ( còn gọi là tiểu đối hoặc tự đối): “ Thiếu tiểu li gia”/ “lão đại hồi”; “Hương âm vô cải”/ “mấn mao tồi”. Nhà thơ không câu nệ việc đối lời (số chữ trong hai vế đối của câu thơ không bằng nhau: 4/3) mà coi trọng sự đối ý. Về phương diện này thì phép đối rất chỉnh : thiếu tiểu đối với lão, li gia đối với đại hồi; hương âm đối với mân mao; vô cải đối với tồi. Bao trùm lên tất cả sự tương phản giữa cái đổi thay (mái tóc) và điều khồn thay đổi (giọng nói quê hương). Tác giả đã lấy hồn quê. Nghệ thuật đối làm nổi bật lên tình cảm quê hương thiết tha, sâu nặng: con người sau hơn nửa thế kỉ xa quê mà giọng quê không đổi thì chứng tỏ chất quê nhà, hồn quê nhà đã thấm vào máu thịt, tình quê hương không lúc nào phai. - Thủ pháp nghệ thuật “ ngụ bi ư hài” (gửi cái bi vào trong cái haig): ở hai câu thơ cuối, hình thứ bên ngoài là lời kể kết hợp với tả, mang giọng điệu đùa vui hóm hỉnh nhưng tận đáy lòng là nỗi ngậm ngùi, xót xa.
 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo