chứng minh câu tục ngữ:'' không thầy đố mày làm nên''
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Chứng minh câu tục ngữ: Không thầy đố mày làm nên
Câu tục ngữ có thể nói là một trong những câu nói điển hình, đề cập được người thầy trong việc học, thấy rằng sự thách thức đã thể hiện ở đây qua từ “đố”, không hề cường điệu hóa, mà dựa vào hiện thực, ta có thể thấy điều đấy là dễ hiểu, vì câu thơ cất lên như một lần nữa để tôn vinh người thầy đã không quản khó khăn, ngày ngày tìm hiểu kiến thức mới, rèn cho ta tỉ mỉ đến từng nét chữ, sửa cho ta những bài toán sai, dạy ta cách đọc từng bài văn, câu thơ,… rồi qua ngày tháng ta gặp càng nhiều người thầy, dần dà thuận theo đó ta cũng lớn lên, lượng vật chất tinh thần đến với ta ngày càng nhiều, ta càng lĩnh hội được nhiều càng mở mang đầu óc. Vậy họ xứng đáng để ta phải tôn thờ sau cha mẹ của mình- tuy không cho ta hình hài, sự dưỡng dục, tình cảm thân thiết như bố mẹ, nhưng họ đã làm nên kì tích dắt dìu ta đến bến bờ của tri thức nhân loại.
Thử hỏi nếu không có người thầy, những người lái đò thầm lặng đã chở biết bao nhiêu người học sinh vượt sông thành công, thì biết bao giờ ta mới có thể tự vượt qua được, tìm được những động lực, hy vọng mạnh mẽ xé tan những bóng tối của thế giới mù mịt của đói nghèo, dốt nát. Không thể kể hết được những nhân tài đã trưởng thành nhờ sự giáo dục tận tụy của những người thầy ấy, trong truyện và trong cả thực tế. Tất cả thầy cô đến trong sự học của mỗi con người, đều là những người đáng kính trọng, vì kiến thức họ đem đến giúp ích cho ta xây nên những nền móng vững chắc, bồi đắp kiến thức từng ngày của ta cũng nhờ một phần có họ.. Bên cạnh đó, nhiều thầy cô là những chuyên gia tâm lý bất đắc dĩ cho tâm lý tuổi teen, dễ lắng nghe, chia sẻ với trò, thậm chí còn cưu mang cho trò vượt qua những khó khăn để tiếp tục chặng đường thành người mà không đòi hỏi điều gì,nhưng họ vẫn chỉ thầm lặng đứng bên cổ vũ và dõi theo bước mỗi chúng ta. Điều đó càng làm cho những người thầy càng trở nên cao quý, đáng kính hơn.
Vậy bổn phận của tất cả chúng ta, là luôn phải biết kính trọng những người thầy, người cô đã giúp đỡ ta, nó vừa là thể hiện cho những đạo lý đã thấm đẫm trong lòng dân tộc.
Đặc biệt với một xã hội hiếu học như dân tộc ta, dễ thấy những quan niệm “không thầy đố mày làm nên” của ông cha ta đã nêu lên rõ về vị trí người thầy là vô cùng quan trọng, đúng đắn. Đồng thời lời nhắc nhở ta rằng dù ngày hôm nay, dẫu đã trưởng thành khôn lớn, dù có cất cánh bay đến các phương trời, trở thành người tài, hay không thì trách nhiệm của chúng ta cũng đừng bao giờ quên biết ơn những người thầy đã từng dạy dỗ, dìu dắt ta nên người.
Từ ngàn xưa, các bậc tiền nhan đi trước luôn luôn gìn giữ những nét truyền thống "tôn sư trọng đạo". Người ta luôn luôn ý thức được rằng để có được trò giỏi thì không thể không nhắc nhớ đến công lao của các thầy cô. Câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên"dường như cũng đã nhằm khẳng định vai trò của người thầy trong công tác giáo dục và nhắc nhở con cháu phải biết ơn, cũng như phải biết kính trọng thầy đã dạy mình
Ngày nay, khi chúng ta bước sang với một thời đại mới mà khoa học kĩ thuật và nhu cầu vật chất của con người, của xã hội như ngày càng đang phát triển mạnh thì ta cần hiểu lời dạy trên như thế nào cho đúng?
Câu tục ngữ trên quả thật là giản dị nhưng ta cũng nên hiểu cho chính xác ý nghĩa của nó. "Làm nên" ở đây chúng ta phải hiểu nó có nghĩa là có được sự nghiệp, thành đạt công danh. Cũng chính như vậy, nếu không có người thầy thì người trò không thể nào thành đạt được. Câu tục ngữ quả thật như một lời thách thức "đố mày", đồng thời cũng là lời răn dạy mang tính khẳng định vị trí, vai trò của người thầy trong sự thành đạt, và cũng như là sự làm được việc của người trò.
Thật vậy, chính người thầy là người cung cấp kiến thức, người thầy dường như cũng đãhướng dẫn mở mang trí óc cho ta biết để ta biết được những điều hay, điều lạ. Khi mà mỗi chúng ta còn bé thơ, khi lần đầu tiên đến trường, thầy là người cầm tay ta nén nót từng chữ cái, đánh vần từng con số rồi dạy cho ta đọc vần, đọc chữ… dần dần ta mới có được những kiến thức, những hiểu biết cao hơn, rộng hơn như ngày hôm nay. Qủa thật ta như biết được những công ơn ấy có thể sánh với công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ. Có lẽ chính là bởi cha mẹ có công sinh ta ra và nuôi dưỡng ta khôn lớn còn người thầy có công "khai hóa" trí não ta, và dường như cũng đã dẫn dắt ta đến một tương lai tươi sáng.
Trước đây, nếu như mà chúng ta theo lối học khoa bảng, người học trò hoàn toàn phụ thuộc vào một người thầy. Thầy dạy gì, trò học nấy. Người thầy được đánh giá chính là người quyết định tài năng và sự thành đạt của người trò. Vfa cũng chính bởi vậy mới có Nguyễn Dữ học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phạm Sư Mạnh học trò của thầy Chu Văn An…. đã làm rạng danh cho người thầy. Cho nên ông cha ta dạy: "Không thầy đố mày làm nên" là không sai.
Cho đến thời đại ngày nay, để phù hợp với thời đại tiến bộ của khoa học, việc học tập có nhiều thay đổi. Người học trò cùng một lúc luôn luôn phải học nhiều môn học và được nhiều thầy giảng dạy, cũng như đã hướng dẫn hơn. Giờ đây, ta như thấy được chính những người thầy đóng vai trò chủ đạo, nghĩa là chỉ truyền đạt kiến thức. Thầy là người đã hướng dẫn cho người học trò học tập nghiên cứu. Và kiến thức ấy có được tiếp thu, đồng thời cũng như đã áp dụng thực hành tốt hay không là ở vai trò của người học trò. Như vậy ta như thấy được bản thân người học trò cũng cần phải tự chủ động để học để có kết quả tốt. Người giáo viên lúc này đây dường như chỉ đứng với vai trò là người dẫn dắt mà thôi. Nhưng nếu như khong có sự chỉ hướng và có những lời khuyên của phái người thầy thì con người cũng rất khó có được những thành công.
Thực tế đáng buồn thay biết bao nhiêu, ta như thấy được chính trong xã hội ta còn biết bao kẻ "ăn cháo đá bát". Họ dường như cũng đã quên công ơn của thầy cô giáo, những người đã từng dạy dỗ, rèn luyện họ nên người. Ta như thấy được tất cả những hạng người ấy đáng để cho người đời chê trách và phê phán. Thậm chí còn có những kẻ đối xử tệ bạc với thầy cô như chửi mắng,thậm chí lại hành hung làm xúc phạm đến danh dự, và xúc phạm cả đến nghề nghiệp của thầy cô giáo. Phải chăng đây là hành động biết ơn của những hạng người thật không có một chút đạo đức nào.
Trong xã hội ngày nay, ta như thấy được những người thầy cũng được hiểu theo nghĩa rộng hơn – những người "dạy nghề". Bởi lẽ rằng đâu nhất thiết sự thành đạt "làm nên" của người học trò đều phải là tấm bằng. Chỉ cần trong cuộc sống họ không phạm pháp và thực sự thấy hạnh phúc, làm được những điều cho đời thì đó cũng chính là thành công của người thầy và thành công của chisng người đó rồi.
Qủa thật ta như thấy được chúng ta như biết ơn thầy, yêu kính thầy là nghĩa vụ thiêng liêng của những ai đã trải qua cuộc đời làm người học trò.Và ta như thấy được cũng chính là tình cảm không thể thiếu được ở mỗi người chúng ta. Câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên" mãi mãi là lời nhắc nhở, cũng như sẽ được giáo dục sâu sắc về việc rèn luyện nhân cách đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay.
Dân tộc Việt Nam ta tự hào là dân tộc với biết bao truyền thống tốt đẹp, quý báu luôn được gìn giữ và phát huy từ đời này sang đời khác. Một trong những truyền thống quý báu đó chính là truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, đây không chỉ là nét đẹp trong đạo lý người học mà còn là nhân tố quan trọng khẳng định nhân cách con người. Câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên" đã răn dạy và nhắc nhở cho chúng ta ghi nhớ đến vai trò, công lao to lớn của người thầy đối với cuộc đời mỗi người.
Câu tục ngữ tuy có phần ngắn gọn, đơn giản nhưng lại vô cùng súc tích, mang nặng ý nghĩa giáo huấn. "Thầy" ở đây chính là người đã dạy dỗ, giáo dục cho chúng ta, thầy có thể là thầy giáo hay cô giáo, hay đơn giản là người chỉ bảo cho ta, bởi nhắc đến người thầy thì "Nhất tự vi sư, bán tự vi sư" - một chữ đã là thầy, nửa chữ cũng là thầy. "Làm nên" chính là tạo dựng được sự nghiệp, tạo nên cơ đồ, có công danh và sự nghiệp lớn, nói đơn giản đó chính là đạt được đến thành công, thu hái được hoa thơm trái ngọt. "Không thầy đố mày làm nên" ý muốn nói nếu như không có người định hướng đúng đắn, dẫn dắt và chỉ bảo cho ta từng bước đi, từ những bước đơn sơ ban đầu đến những bước ngoặt quan trọng, dẫn dắt ta đi đúng đường, đúng hướng thì ta sẽ không bao giờ có cơ hội nhìn thấy tương lai tươi sáng chứ chưa nghĩ đến chuyện đạt được tới thành công.
Câu tục ngữ khẳng định vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của người thầy trong cuộc đời mỗi người, trải qua bao thời đại, câu tục ngữ vẫn luôn đúng vì người thầy vẫn mãi mang trên vai những trọng trách cao cả, ý nghĩa. Người thầy trên trường lớp không chỉ dạy cho ta biết bao kiến thức, cho ta được tắm trong biển cả tri thức nhân loại, dạy ta từ con chữ, con số đến những kiến thức vi mô, vĩ mô. Những kiến thức đó để ta hòa nhập, bước vào đời, ứng dụng vào cuộc sống và phục vụ cho chính bản thân mình. Thầy còn là người cha, người mẹ thứ hai dạy cho ta điều hay lẽ phải, dạy ta những bài học đạo đức, chỉ bảo ta cách sống sao cho đúng đạo lý làm người. Những ước mơ của bao thế hệ người học sinh cũng do bàn tay thầy ươm mầm hạt giống, ngày ngày tưới tắm và chăm sóc, để rồi cho chúng ta có điều kiện và cơ hội hiện thực hóa ước mơ của mình. Với bất cứ người học sinh nào, thầy cô cũng định hướng ước mơ, tôn trọng và động viên, tiếp thêm sức mạnh cho các em.
Chúng ta có thể trở thành những người thành công, thành đạt, sự nghiệp vẻ vang, hiển hách chính là nhờ công lao vĩ đại của người thầy, chính vì vậy phải có ý thức kính trọng và biết ơn với thầy cô. Luôn ghi nhớ lời răn dạy của thầy cô để rồi nhắc nhở bản thân phải học tập và làm việc sao cho xứng đáng một người con ngoan, trò giỏi, không phụ lòng mong mỏi, kỳ vọng của thầy cô. Những người không biết tôn trọng thầy cô chính là những người vô đạo đức, vô văn hóa, đáng lên án, đặc biệt họ sẽ không bao giờ có được thành công trong cuộc sống.
Người thầy mãi là những tiếng gọi kính trọng và biết ơn nhất, vai trò của người thầy đối với thế hệ học sinh nói riêng và với tất cả mọi người chúng ta nói chung là không thể phủ nhận được. Chúng ta không chỉ nên kính trọng, biết ơn thầy cô mà phải tôn trọng nghề giáo, phải tập trung chú trọng hoàn thiện, ưu tiên cho sự phát triển của nghề giáo.
Từ ngàn xưa, ông cha ta vốn có truyền thống "tôn sư trọng đạo". Theo quan niệm "Quân, sư, phụ" thì người thầy luôn giữ một vị trí rất quan trọng trong xã hội, nhất là đối với sự nghiệp của người học trò. Bởi lẽ đó tục ngữ mới có câu: "Không thầy đố mày làm nên". Câu tục ngữ nhằm khẳng định vai trò của người thầy trong công tác giáo dục và nhắc nhở con cháu phải biết ơn, biết kính trọng thầy.
Ngày nay, với một thời đại mới mà khoa học kĩ thuật và nhu cầu vật chất của con người, của xã hội đang phát triển mạnh thì ta cần hiểu lời dạy trên như thế nào cho đúng?
Câu tục ngữ giản dị nhưng ta cũng nên hiểu cho chính xác ý nghĩa của nó. "Làm nên" ở đây có nghĩa là có được sự nghiệp, thành đạt công danh. Như vậy, nếu không có người thầy thì người trò không thể nào thành đạt được. Câu tục ngữ như một lời thách thức "đố mày", đồng thời cũng là lời răn dạy mang tính khẳng định vị trí, vai trò của người thầy trong sự thành đạt, làm được việc của người trò.
Thật vậy, thầy là người cung cấp kiến thức, hướng dẫn mở mang trí óc cho ta biết để ta biết được những điều hay, điều lạ. Lúc còn bé thơ, khi lần đầu tiên đến trường, thầy là người cầm tay ta nén nót từng chữ cái, đánh vần từng con số rồi dạy cho ta đọc vần, đọc chữ... dần dần ta mới có được những kiến thức, những hiểu biết cao hơn, rộng hơn như ngày hôm nay. Công ơn ấy có thể sánh với công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ; bởi cha mẹ có công sinh ta ra và nuôi dưỡng ta khôn lớn còn người thầy có công "khai hóa" trí não ta, dẫn dắt ta đến một tương lai tươi sáng.
Trước kia, theo lối học khoa bảng, người học trò hoàn toàn phụ thuộc vào một người thầy. Thầy dạy gì, trò học nấy. Người thầy là người quyết định tài năng và sự thành đạt của người trò. Vì vậy mới có Nguyễn Dữ học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phạm Sư Mạnh học trò của thầy Chu Văn An.... đã làm rạng danh cho người thầy. Cho nên ông cha ta dạy: "Không thầy đố mày làm nên" là không sai.
Ngày nay, để phù hợp với thời đại tiến bộ của khoa học, việc học tập có nhiều thay đổi. Người học trò học nhiều môn học và được nhiều thầy giảng dạy, hướng dẫn hơn. Giờ đây, người thầy đóng vai trò chủ đạo, nghĩa là chỉ truyền đạt kiến thức, hướng dẫn cho người học trò học tập nghiên cứu. Và kiến thức ấy có được tiếp thu, và áp dụng thực hành tốt hay không là ở vai trò của người học trò. Như vậy, người trò trở thành người chủ động. Hay nói cách khác, người học trò phải tự thân vận động và đây mới là yếu tố quan trọng quyết định sự thành đạt của người học trò. Vì lẽ đó, cho nên người học trò phải biết chắt lọc, sáng tạo những kiến thức, những hiểu biết mà ta có được chính là do công lao của người thầy bồi dưỡng vun đắp nên. Và những kiến thức ấy là những viên gạch tiếp nối, tiếp nối xây nên những nấc thang để ta vững bước đi lên trên đường đời. Hiểu được điều này, ta càng thấm thía câu tục ngữ "Nhất tự vi sư, bán tự vi sư" mà ông cha ta đã từng nhắc nhở bao đời nay. Vì vậy, bổn phận của người học trò là phải biết ơn thầy cô giáo. Đó là đạo lý làm người, là hành vi của người có nhân cách. Đây cũng là nền tảng để xây dựng một xã hội văn minh tốt đẹp.
Thế nhưng hiện nay, trong xã hội ta còn biết bao kẻ "ăn cháo đá bát". Họ đã quên công ơn của thầy cô giáo, những người đã từng dạy dỗ, rèn luyện họ nên người. Những hạng người ấy đáng để cho người đời chê trách và phê phán. Thậm chí còn có những kẻ đối xử tệ bạc với thầy cô như chửi mắng, hành hung làm xúc phạm đến danh dự, đến nghề nghiệp của thầy cô giáo. Phải chăng đây là hành động biết ơn của những hạng người vô liêm sỉ?
Ngày nay, người thầy cũng được hiểu theo nghĩa rộng hơn - những người "dạy nghề". Bởi lẽ đâu nhất thiết sự thành đạt "làm nên" của người học trò đều phải là "mảnh bằng" là "học vị", mà mỗi người học sinh phải tự hướng đời mình, tương lai mình bằng một nghề nghiệp thích hợp và ổn định. Và nghề nghiệp đó cũng cần phải có người hướng dẫn, chỉ dạy mới làm nên được. Như vậy, dù ở lĩnh vực nào vai trò và vị trí của người thầy vẫn còn quan trọng trong việc dìu dắt hướng dẫn người học trò đi đến kết quả tốt đẹp. Và kết quả ấy có rực rỡ vinh quang hay không là do bản thân nỗ lực của người học trò. Bên cạnh đó, gia đình, bạn bè, sách vở và xã hội cũng là những yếu tố không kém quan trọng để góp phần vào việc "làm nên" ấy.
Biết ơn thầy, yêu kính thầy là nghĩa vụ thiêng liêng của những ai đã trải qua cuộc đời làm người học trò. Đó là tình cảm không thể thiếu được ở mỗi người chúng ta. "Không thầy đố mày làm nên" mãi mãi là lời nhắc nhở, giáo dục sâu sắc về việc rèn luyện nhân cách đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay.
Câu tục ngữ có thể nói là một trong những câu nói điển hình, đề cập được người thầy trong việc học, thấy rằng sự thách thức đã thể hiện ở đây qua từ “đố”, không hề cường điệu hóa, mà dựa vào hiện thực, ta có thể thấy điều đấy là dễ hiểu, vì câu thơ cất lên như một lần nữa để tôn vinh người thầy đã không quản khó khăn, ngày ngày tìm hiểu kiến thức mới, rèn cho ta tỉ mỉ đến từng nét chữ, sửa cho ta những bài toán sai, dạy ta cách đọc từng bài văn, câu thơ,… rồi qua ngày tháng ta gặp càng nhiều người thầy, dần dà thuận theo đó ta cũng lớn lên, lượng vật chất tinh thần đến với ta ngày càng nhiều, ta càng lĩnh hội được nhiều càng mở mang đầu óc. Vậy họ xứng đáng để ta phải tôn thờ sau cha mẹ của mình- tuy không cho ta hình hài, sự dưỡng dục, tình cảm thân thiết như bố mẹ, nhưng họ đã làm nên kì tích dắt dìu ta đến bến bờ của tri thức nhân loại.
Thử hỏi nếu không có người thầy, những người lái đò thầm lặng đã chở biết bao nhiêu người học sinh vượt sông thành công, thì biết bao giờ ta mới có thể tự vượt qua được, tìm được những động lực, hy vọng mạnh mẽ xé tan những bóng tối của thế giới mù mịt của đói nghèo, dốt nát. Không thể kể hết được những nhân tài đã trưởng thành nhờ sự giáo dục tận tụy của những người thầy ấy, trong truyện và trong cả thực tế. Tất cả thầy cô đến trong sự học của mỗi con người, đều là những người đáng kính trọng, vì kiến thức họ đem đến giúp ích cho ta xây nên những nền móng vững chắc, bồi đắp kiến thức từng ngày của ta cũng nhờ một phần có họ.. Bên cạnh đó, nhiều thầy cô là những chuyên gia tâm lý bất đắc dĩ cho tâm lý tuổi teen, dễ lắng nghe, chia sẻ với trò, thậm chí còn cưu mang cho trò vượt qua những khó khăn để tiếp tục chặng đường thành người mà không đòi hỏi điều gì,nhưng họ vẫn chỉ thầm lặng đứng bên cổ vũ và dõi theo bước mỗi chúng ta. Điều đó càng làm cho những người thầy càng trở nên cao quý, đáng kính hơn.
Vậy bổn phận của tất cả chúng ta, là luôn phải biết kính trọng những người thầy, người cô đã giúp đỡ ta, nó vừa là thể hiện cho những đạo lý đã thấm đẫm trong lòng dân tộc.
Đặc biệt với một xã hội hiếu học như dân tộc ta, dễ thấy những quan niệm “không thầy đố mày làm nên” của ông cha ta đã nêu lên rõ về vị trí người thầy là vô cùng quan trọng, đúng đắn. Đồng thời lời nhắc nhở ta rằng dù ngày hôm nay, dẫu đã trưởng thành khôn lớn, dù có cất cánh bay đến các phương trời, trở thành người tài, hay không thì trách nhiệm của chúng ta cũng đừng bao giờ quên biết ơn những người thầy đã từng dạy dỗ, dìu dắt ta nên người.
Từ ngàn xưa cho đến nay thì những người thầy dạy học luôn được xem là những người đáng được kính trọng. Bởi người thầy không chỉ có học thức tốt mà có được lối sống rất nho nhã, đôn hậu. Để nói về vai trò quan trọng của người thầy thì dân ta có câu tục ngữ hay "Không thầy đố mày làm nên". Câu tục ngữ ngắn gọn nhưng lại thật thâm thúy, nó như đã nhằm khẳng định vai trò của người thầy trong công tác giáo dục và nhắc nhở con cháu phải biết ơn, biết kính trọng thầy.
Câu tục ngữ trên quả thật là giản dị nhưng ta cũng nên hiểu cho chính xác ý nghĩa của nó. "Làm nên" chúng ta hiểu là gì? Từ “Làm nên” được hiểu đó chính là những thành công và thành đạt. Và câu nói ý chung chính là để chỉ nếu như không có sự dẫn dắt của người thầy thì bạn sẽ không có thành công được. Câu tục ngữ thật đặc sắc như đưa ra một hình thức thách đố “đố mày” đã tạo lên được sự thích thú cho người đọc. Không chỉ dừng lại ở đó ta như thấy được đây chính là lời răn dạy như đồng thời cũng đã khẳng định được vị trí, vai trò của người thầy trong việc tạo dựng được những sự thành công của con người.
Thật vậy, ta như đã biết được rằng chính người thầy là người cung cấp kiến thức, hướng dẫn mở mang trí óc cho ta biết để ta biết được những điều hay lẽ phải. Nhất là lúc khi còn thơ bé khi bước những bước chân đến trường thì chính người thầy đã dạy cho chúng ta đánh vần những chữ cái, dạy những phép tính cộng, trừ, nhân, chia,…Và không phải ngẫu nhiên mà công dạy dỗ của người thầy cũng được dân ta đặt với công lao trời biển của cha mẹ. Cha mẹ là những người đã sinh thành ra chúng ta nhưng người thầy mới là người cung cấp cũng như “khái hóa” kiến thức cho chúng ta.
Quay trở lại ngày xưa học hàng còn theo lối học khoa bảng, người học trò hoàn toàn phụ thuộc vào một người thầy mà thôi. Và người thầy dạy gì thì trò được học nấy. Cho nên người thầy luôn là người quyết định được tài năng cũng như thành đạt của trò. Thầy giỏi thì mới có trò giỏi được. Vì vậy mới ta mới thấy được có Nguyễn Dữ học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm hay đó còn chính là Phạm Sư Mạnh học trò của thầy Chu Văn An…. những người trò đã làm rạng danh cho người thầy. Cho nên ông cha ta dạy quả thật chí lý đó chính là "Không thầy đố mày làm nên" là không sai.
Trong xã hội hiện đại ngày nay, để phù hợp với thời đại tiến bộ của khoa học, việc học tập có nhiều thay đổi. Thì lúc này người học trò học nhiều môn học và được nhiều thầy giảng dạy, hướng dẫn hơn. Còn đối với người thầy đóng vai trò chủ đạo, nghĩa là chỉ truyền đạt kiến thức, thầy là người hướng dẫn cho người học trò học tập nghiên cứu. Và những kiến thức ấy có được tiếp thu cũng như để được áp dụng thực hành tốt hay không là ở vai trò của người học trò. Chính vì thế mà người học trò thời nay lại là những người chủ động và có vai trò chủ chốt và quyết định đến vận mệnh và tương lai của chính mình. Nhưng không thể phủ nhận sạch trơn được những công lao của người thầy. Người thầy sẽ đóng vai trò soi đường chỉ lối cho các em. Cung cấp các kiến thức khoa học tin cậy giúp cho các em có thể tiếp thu bài một cách nhanh nhất. Mỗi người học trò như lại càng thấm thía câu tục ngữ "Nhất tự vi sư, bán tự vi sư" mà ông cha ta đã từng nhắc nhở bao đời nay.
Thế nhưng hiện nay, thật đáng buồn biết bao vì chính trong xã hội ta còn biết bao kẻ "ăn cháo đá bát". Họ dường như cũng đã quên công ơn của thầy cô giáo, những người đã từng dạy dỗ những người đã từng rèn luyện họ nên người. Quả thật rằng chính những người đó cần phải xem lại bản thân cũng như phải thay đổi ngay lập tức.
Trong xã hội hiện đại thì khái niệm người thầy cũng sẽ được mở rộng ra rất nhiều. Người thầy không phải bó hẹp trong phạm vi nhà trường phải được đào tạo bài bản có bằng giáo viên. Mà đôi khi những người am hiểu trong lĩnh vực của họ chỉ bảo cho ta, hướng dẫn ta những kinh nghiệm hay cũng được coi là những người thầy, và tất cả họ đều được trân trọng biết bao nhiêu. Muốn có được thành công không phải đặt nặng trên đôi vai của người giáo viên mà chính bản thân các em cũng cần phải cố gắng.
Biết ơn thầy, yêu kính thầy chính là trách nhiệm, là nghĩa vụ thiêng liêng của những ai đã trải qua cuộc đời làm người học trò. Và đó dường như là những tình cảm không bao giờ được thiếu hay vơi cạn đi trong chính mỗi người. Câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên" mãi mãi là lời nhắc nhở, giáo dục sâu sắc về việc rèn luyện nhân cách đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay
Từ ngàn xưa cho đến nay thì những người thầy dạy học luôn được xem là những người đáng được kính trọng. Bởi người thầy không chỉ có học thức tốt mà có được lối sống rất nho nhã, đôn hậu. Để nói về vai trò quan trọng của người thầy thì dân ta có câu tục ngữ hay "Không thầy đố mày làm nên". Câu tục ngữ ngắn gọn nhưng lại thật thâm thúy, nó như đã nhằm khẳng định vai trò của người thầy trong công tác giáo dục và nhắc nhở con cháu phải biết ơn, biết kính trọng thầy.
Câu tục ngữ trên quả thật là giản dị nhưng ta cũng nên hiểu cho chính xác ý nghĩa của nó. "Làm nên" chúng ta hiểu là gì? Từ “Làm nên” được hiểu đó chính là những thành công và thành đạt. Và câu nói ý chung chính là để chỉ nếu như không có sự dẫn dắt của người thầy thì bạn sẽ không có thành công được. Câu tục ngữ thật đặc sắc như đưa ra một hình thức thách đố “đố mày” đã tạo lên được sự thích thú cho người đọc. Không chỉ dừng lại ở đó ta như thấy được đây chính là lời răn dạy như đồng thời cũng đã khẳng định được vị trí, vai trò của người thầy trong việc tạo dựng được những sự thành công của con người.
Thật vậy, ta như đã biết được rằng chính người thầy là người cung cấp kiến thức, hướng dẫn mở mang trí óc cho ta biết để ta biết được những điều hay lẽ phải. Nhất là lúc khi còn thơ bé khi bước những bước chân đến trường thì chính người thầy đã dạy cho chúng ta đánh vần những chữ cái, dạy những phép tính cộng, trừ, nhân, chia,…Và không phải ngẫu nhiên mà công dạy dỗ của người thầy cũng được dân ta đặt với công lao trời biển của cha mẹ. Cha mẹ là những người đã sinh thành ra chúng ta nhưng người thầy mới là người cung cấp cũng như “khái hóa” kiến thức cho chúng ta.
Quay trở lại ngày xưa học hàng còn theo lối học khoa bảng, người học trò hoàn toàn phụ thuộc vào một người thầy mà thôi. Và người thầy dạy gì thì trò được học nấy. Cho nên người thầy luôn là người quyết định được tài năng cũng như thành đạt của trò. Thầy giỏi thì mới có trò giỏi được. Vì vậy mới ta mới thấy được có Nguyễn Dữ học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm hay đó còn chính là Phạm Sư Mạnh học trò của thầy Chu Văn An…. những người trò đã làm rạng danh cho người thầy. Cho nên ông cha ta dạy quả thật chí lý đó chính là "Không thầy đố mày làm nên" là không sai.
Trong xã hội hiện đại ngày nay, để phù hợp với thời đại tiến bộ của khoa học, việc học tập có nhiều thay đổi. Thì lúc này người học trò học nhiều môn học và được nhiều thầy giảng dạy, hướng dẫn hơn. Còn đối với người thầy đóng vai trò chủ đạo, nghĩa là chỉ truyền đạt kiến thức, thầy là người hướng dẫn cho người học trò học tập nghiên cứu. Và những kiến thức ấy có được tiếp thu cũng như để được áp dụng thực hành tốt hay không là ở vai trò của người học trò. Chính vì thế mà người học trò thời nay lại là những người chủ động và có vai trò chủ chốt và quyết định đến vận mệnh và tương lai của chính mình. Nhưng không thể phủ nhận sạch trơn được những công lao của người thầy. Người thầy sẽ đóng vai trò soi đường chỉ lối cho các em. Cung cấp các kiến thức khoa học tin cậy giúp cho các em có thể tiếp thu bài một cách nhanh nhất. Mỗi người học trò như lại càng thấm thía câu tục ngữ "Nhất tự vi sư, bán tự vi sư" mà ông cha ta đã từng nhắc nhở bao đời nay.
Thế nhưng hiện nay, thật đáng buồn biết bao vì chính trong xã hội ta còn biết bao kẻ "ăn cháo đá bát". Họ dường như cũng đã quên công ơn của thầy cô giáo, những người đã từng dạy dỗ những người đã từng rèn luyện họ nên người. Quả thật rằng chính những người đó cần phải xem lại bản thân cũng như phải thay đổi ngay lập tức.
Trong xã hội hiện đại thì khái niệm người thầy cũng sẽ được mở rộng ra rất nhiều. Người thầy không phải bó hẹp trong phạm vi nhà trường phải được đào tạo bài bản có bằng giáo viên. Mà đôi khi những người am hiểu trong lĩnh vực của họ chỉ bảo cho ta, hướng dẫn ta những kinh nghiệm hay cũng được coi là những người thầy, và tất cả họ đều được trân trọng biết bao nhiêu. Muốn có được thành công không phải đặt nặng trên đôi vai của người giáo viên mà chính bản thân các em cũng cần phải cố gắng.
Biết ơn thầy, yêu kính thầy chính là trách nhiệm, là nghĩa vụ thiêng liêng của những ai đã trải qua cuộc đời làm người học trò. Và đó dường như là những tình cảm không bao giờ được thiếu hay vơi cạn đi trong chính mỗi người. Câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên" mãi mãi là lời nhắc nhở, giáo dục sâu sắc về việc rèn luyện nhân cách đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay
1. Mở Bài
· Giới thiệu về câu tục ngữ và nêu khái quát ý nghĩa câu tục ngữ
2. Thân Bài
- Cắt nghĩa:
· "Thầy" là gì?: Là người đã dạy dỗ, giáo dục cho chúng ta, thầy có thể là thầy giáo/ cô giáo, hay đơn giản là người chỉ bảo cho ta
· Thế nào là "làm nên"?: Là tạo dựng được sự nghiệp, tạo nên cơ đồ, có công danh và sự nghiệp lớn, nói đơn giản, đó chính là đạt được đến thành công, thu hái được hoa thơm trái ngọt
· Ý nghĩa câu tục ngữ: Nếu như không có người thầy định hướng đúng đắn, dạy dỗ và chỉ bảo cho ta từng bước đi thì ta sẽ không bao giờ có cơ hội đạt được tới thành công
· Vai trò của người thầy:
· Mang đến tri thức, dạy kỹ năng, truyền kinh nghiệm
· Dạy ta cách sống, ứng xử, cách làm người
· Vun đắp và tiếp bước cho ước mơ, sự thành công của ta
· Trách nhiệm người học sinh đối với thầy cô:
· Kính trọng và biết ơn
· Không ngừng cố gắng học tập và rèn luyện
3. Kết Bài
Cảm nhận của em về ý nghĩa của câu tục ngữ: Chúng ta không chỉ kính trọng, biết ơn thầy cô mà phải tôn trọng nghề giáo, phải tập trung chú trọng hoàn thiện, ưu tiên cho sự phát triển của nghề giáo.
Dân tộc Việt Nam ta tự hào là dân tộc với biết bao truyền thống tốt đẹp, quý báu luôn được gìn giữ và phát huy từ đời này sang đời khác. Một trong những truyền thống quý báu đó chính là truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, đây không chỉ là nét đẹp trong đạo lý người học mà còn là nhân tố quan trọng khẳng định nhân cách con người. Câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên" đã răn dạy và nhắc nhở cho chúng ta ghi nhớ đến vai trò, công lao to lớn của người thầy đối với cuộc đời mỗi người.
Câu tục ngữ tuy có phần ngắn gọn, đơn giản nhưng lại vô cùng súc tích, mang nặng ý nghĩa giáo huấn. "Thầy" ở đây chính là người đã dạy dỗ, giáo dục cho chúng ta, thầy có thể là thầy giáo hay cô giáo, hay đơn giản là người chỉ bảo cho ta, bởi nhắc đến người thầy thì "Nhất tự vi sư, bán tự vi sư" - một chữ đã là thầy, nửa chữ cũng là thầy. "Làm nên" chính là tạo dựng được sự nghiệp, tạo nên cơ đồ, có công danh và sự nghiệp lớn, nói đơn giản đó chính là đạt được đến thành công, thu hái được hoa thơm trái ngọt. "Không thầy đố mày làm nên" ý muốn nói nếu như không có người định hướng đúng đắn, dẫn dắt và chỉ bảo cho ta từng bước đi, từ những bước đơn sơ ban đầu đến những bước ngoặt quan trọng, dẫn dắt ta đi đúng đường, đúng hướng thì ta sẽ không bao giờ có cơ hội nhìn thấy tương lai tươi sáng chứ chưa nghĩ đến chuyện đạt được tới thành công.
Câu tục ngữ khẳng định vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của người thầy trong cuộc đời mỗi người, trải qua bao thời đại, câu tục ngữ vẫn luôn đúng vì người thầy vẫn mãi mang trên vai những trọng trách cao cả, ý nghĩa. Người thầy trên trường lớp không chỉ dạy cho ta biết bao kiến thức, cho ta được tắm trong biển cả tri thức nhân loại, dạy ta từ con chữ, con số đến những kiến thức vi mô, vĩ mô. Những kiến thức đó để ta hòa nhập, bước vào đời, ứng dụng vào cuộc sống và phục vụ cho chính bản thân mình. Thầy còn là người cha, người mẹ thứ hai dạy cho ta điều hay lẽ phải, dạy ta những bài học đạo đức, chỉ bảo ta cách sống sao cho đúng đạo lý làm người. Những ước mơ của bao thế hệ người học sinh cũng do bàn tay thầy ươm mầm hạt giống, ngày ngày tưới tắm và chăm sóc, để rồi cho chúng ta có điều kiện và cơ hội hiện thực hóa ước mơ của mình. Với bất cứ người học sinh nào, thầy cô cũng định hướng ước mơ, tôn trọng và động viên, tiếp thêm sức mạnh cho các em.
Chúng ta có thể trở thành những người thành công, thành đạt, sự nghiệp vẻ vang, hiển hách chính là nhờ công lao vĩ đại của người thầy, chính vì vậy phải có ý thức kính trọng và biết ơn với thầy cô. Luôn ghi nhớ lời răn dạy của thầy cô để rồi nhắc nhở bản thân phải học tập và làm việc sao cho xứng đáng một người con ngoan, trò giỏi, không phụ lòng mong mỏi, kỳ vọng của thầy cô. Những người không biết tôn trọng thầy cô chính là những người vô đạo đức, vô văn hóa, đáng lên án, đặc biệt họ sẽ không bao giờ có được thành công trong cuộc sống.
Người thầy mãi là những tiếng gọi kính trọng và biết ơn nhất, vai trò của người thầy đối với thế hệ học sinh nói riêng và với tất cả mọi người chúng ta nói chung là không thể phủ nhận được. Chúng ta không chỉ nên kính trọng, biết ơn thầy cô mà phải tôn trọng nghề giáo, phải tập trung chú trọng hoàn thiện, ưu tiên cho sự phát triển của nghề giáo.
Dân tộc Việt Nam ta tự hào là dân tộc với biết bao truyền thống tốt đẹp, quý báu luôn được gìn giữ và phát huy từ đời này sang đời khác. Một trong những truyền thống quý báu đó chính là truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, đây không chỉ là nét đẹp trong đạo lý người học mà còn là nhân tố quan trọng khẳng định nhân cách con người. Câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên" đã răn dạy và nhắc nhở cho chúng ta ghi nhớ đến vai trò, công lao to lớn của người thầy đối với cuộc đời mỗi người.
Câu tục ngữ tuy có phần ngắn gọn, đơn giản nhưng lại vô cùng súc tích, mang nặng ý nghĩa giáo huấn. "Thầy" ở đây chính là người đã dạy dỗ, giáo dục cho chúng ta, thầy có thể là thầy giáo hay cô giáo, hay đơn giản là người chỉ bảo cho ta, bởi nhắc đến người thầy thì "Nhất tự vi sư, bán tự vi sư" - một chữ đã là thầy, nửa chữ cũng là thầy. "Làm nên" chính là tạo dựng được sự nghiệp, tạo nên cơ đồ, có công danh và sự nghiệp lớn, nói đơn giản đó chính là đạt được đến thành công, thu hái được hoa thơm trái ngọt. "Không thầy đố mày làm nên" ý muốn nói nếu như không có người định hướng đúng đắn, dẫn dắt và chỉ bảo cho ta từng bước đi, từ những bước đơn sơ ban đầu đến những bước ngoặt quan trọng, dẫn dắt ta đi đúng đường, đúng hướng thì ta sẽ không bao giờ có cơ hội nhìn thấy tương lai tươi sáng chứ chưa nghĩ đến chuyện đạt được tới thành công.
Câu tục ngữ khẳng định vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của người thầy trong cuộc đời mỗi người, trải qua bao thời đại, câu tục ngữ vẫn luôn đúng vì người thầy vẫn mãi mang trên vai những trọng trách cao cả, ý nghĩa. Người thầy trên trường lớp không chỉ dạy cho ta biết bao kiến thức, cho ta được tắm trong biển cả tri thức nhân loại, dạy ta từ con chữ, con số đến những kiến thức vi mô, vĩ mô. Những kiến thức đó để ta hòa nhập, bước vào đời, ứng dụng vào cuộc sống và phục vụ cho chính bản thân mình. Thầy còn là người cha, người mẹ thứ hai dạy cho ta điều hay lẽ phải, dạy ta những bài học đạo đức, chỉ bảo ta cách sống sao cho đúng đạo lý làm người. Những ước mơ của bao thế hệ người học sinh cũng do bàn tay thầy ươm mầm hạt giống, ngày ngày tưới tắm và chăm sóc, để rồi cho chúng ta có điều kiện và cơ hội hiện thực hóa ước mơ của mình. Với bất cứ người học sinh nào, thầy cô cũng định hướng ước mơ, tôn trọng và động viên, tiếp thêm sức mạnh cho các em.
Chúng ta có thể trở thành những người thành công, thành đạt, sự nghiệp vẻ vang, hiển hách chính là nhờ công lao vĩ đại của người thầy, chính vì vậy phải có ý thức kính trọng và biết ơn với thầy cô. Luôn ghi nhớ lời răn dạy của thầy cô để rồi nhắc nhở bản thân phải học tập và làm việc sao cho xứng đáng một người con ngoan, trò giỏi, không phụ lòng mong mỏi, kỳ vọng của thầy cô. Những người không biết tôn trọng thầy cô chính là những người vô đạo đức, vô văn hóa, đáng lên án, đặc biệt họ sẽ không bao giờ có được thành công trong cuộc sống.
Người thầy mãi là những tiếng gọi kính trọng và biết ơn nhất, vai trò của người thầy đối với thế hệ học sinh nói riêng và với tất cả mọi người chúng ta nói chung là không thể phủ nhận được. Chúng ta không chỉ nên kính trọng, biết ơn thầy cô mà phải tôn trọng nghề giáo, phải tập trung chú trọng hoàn thiện, ưu tiên cho sự phát triển của nghề giáo.
https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-thich-cau-tuc-ngu-khong-thay-do-may-lam-nen-46003n.aspx
Dân tộc Việt Nam ta tự hào là dân tộc với biết bao truyền thống tốt đẹp, quý báu luôn được gìn giữ và phát huy từ đời này sang đời khác. Một trong những truyền thống quý báu đó chính là truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, đây không chỉ là nét đẹp trong đạo lý người học mà còn là nhân tố quan trọng khẳng định nhân cách con người. Câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên" đã răn dạy và nhắc nhở cho chúng ta ghi nhớ đến vai trò, công lao to lớn của người thầy đối với cuộc đời mỗi người.
Câu tục ngữ tuy có phần ngắn gọn, đơn giản nhưng lại vô cùng súc tích, mang nặng ý nghĩa giáo huấn. "Thầy" ở đây chính là người đã dạy dỗ, giáo dục cho chúng ta, thầy có thể là thầy giáo hay cô giáo, hay đơn giản là người chỉ bảo cho ta, bởi nhắc đến người thầy thì "Nhất tự vi sư, bán tự vi sư" - một chữ đã là thầy, nửa chữ cũng là thầy. "Làm nên" chính là tạo dựng được sự nghiệp, tạo nên cơ đồ, có công danh và sự nghiệp lớn, nói đơn giản đó chính là đạt được đến thành công, thu hái được hoa thơm trái ngọt. "Không thầy đố mày làm nên" ý muốn nói nếu như không có người định hướng đúng đắn, dẫn dắt và chỉ bảo cho ta từng bước đi, từ những bước đơn sơ ban đầu đến những bước ngoặt quan trọng, dẫn dắt ta đi đúng đường, đúng hướng thì ta sẽ không bao giờ có cơ hội nhìn thấy tương lai tươi sáng chứ chưa nghĩ đến chuyện đạt được tới thành công.
Câu tục ngữ khẳng định vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của người thầy trong cuộc đời mỗi người, trải qua bao thời đại, câu tục ngữ vẫn luôn đúng vì người thầy vẫn mãi mang trên vai những trọng trách cao cả, ý nghĩa. Người thầy trên trường lớp không chỉ dạy cho ta biết bao kiến thức, cho ta được tắm trong biển cả tri thức nhân loại, dạy ta từ con chữ, con số đến những kiến thức vi mô, vĩ mô. Những kiến thức đó để ta hòa nhập, bước vào đời, ứng dụng vào cuộc sống và phục vụ cho chính bản thân mình. Thầy còn là người cha, người mẹ thứ hai dạy cho ta điều hay lẽ phải, dạy ta những bài học đạo đức, chỉ bảo ta cách sống sao cho đúng đạo lý làm người. Những ước mơ của bao thế hệ người học sinh cũng do bàn tay thầy ươm mầm hạt giống, ngày ngày tưới tắm và chăm sóc, để rồi cho chúng ta có điều kiện và cơ hội hiện thực hóa ước mơ của mình. Với bất cứ người học sinh nào, thầy cô cũng định hướng ước mơ, tôn trọng và động viên, tiếp thêm sức mạnh cho các em.
Chúng ta có thể trở thành những người thành công, thành đạt, sự nghiệp vẻ vang, hiển hách chính là nhờ công lao vĩ đại của người thầy, chính vì vậy phải có ý thức kính trọng và biết ơn với thầy cô. Luôn ghi nhớ lời răn dạy của thầy cô để rồi nhắc nhở bản thân phải học tập và làm việc sao cho xứng đáng một người con ngoan, trò giỏi, không phụ lòng mong mỏi, kỳ vọng của thầy cô. Những người không biết tôn trọng thầy cô chính là những người vô đạo đức, vô văn hóa, đáng lên án, đặc biệt họ sẽ không bao giờ có được thành công trong cuộc sống.
Người thầy mãi là những tiếng gọi kính trọng và biết ơn nhất, vai trò của người thầy đối với thế hệ học sinh nói riêng và với tất cả mọi người chúng ta nói chung là không thể phủ nhận được. Chúng ta không chỉ nên kính trọng, biết ơn thầy cô mà phải tôn trọng nghề giáo, phải tập trung chú trọng hoàn thiện, ưu tiên cho sự phát triển của nghề giáo.
Từ ngàn xưa, các bậc tiền nhan đi trước luôn luôn gìn giữ những nét truyền thống "tôn sư trọng đạo". Người ta luôn luôn ý thức được rằng để có được trò giỏi thì không thể không nhắc nhớ đến công lao của các thầy cô. Câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên"dường như cũng đã nhằm khẳng định vai trò của người thầy trong công tác giáo dục và nhắc nhở con cháu phải biết ơn, cũng như phải biết kính trọng thầy đã dạy mình
Ngày nay, khi chúng ta bước sang với một thời đại mới mà khoa học kĩ thuật và nhu cầu vật chất của con người, của xã hội như ngày càng đang phát triển mạnh thì ta cần hiểu lời dạy trên như thế nào cho đúng?
Câu tục ngữ trên quả thật là giản dị nhưng ta cũng nên hiểu cho chính xác ý nghĩa của nó. "Làm nên" ở đây chúng ta phải hiểu nó có nghĩa là có được sự nghiệp, thành đạt công danh. Cũng chính như vậy, nếu không có người thầy thì người trò không thể nào thành đạt được. Câu tục ngữ quả thật như một lời thách thức "đố mày", đồng thời cũng là lời răn dạy mang tính khẳng định vị trí, vai trò của người thầy trong sự thành đạt, và cũng như là sự làm được việc của người trò.
Thật vậy, chính người thầy là người cung cấp kiến thức, người thầy dường như cũng đãhướng dẫn mở mang trí óc cho ta biết để ta biết được những điều hay, điều lạ. Khi mà mỗi chúng ta còn bé thơ, khi lần đầu tiên đến trường, thầy là người cầm tay ta nén nót từng chữ cái, đánh vần từng con số rồi dạy cho ta đọc vần, đọc chữ… dần dần ta mới có được những kiến thức, những hiểu biết cao hơn, rộng hơn như ngày hôm nay. Qủa thật ta như biết được những công ơn ấy có thể sánh với công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ. Có lẽ chính là bởi cha mẹ có công sinh ta ra và nuôi dưỡng ta khôn lớn còn người thầy có công "khai hóa" trí não ta, và dường như cũng đã dẫn dắt ta đến một tương lai tươi sáng.
Trước đây, nếu như mà chúng ta theo lối học khoa bảng, người học trò hoàn toàn phụ thuộc vào một người thầy. Thầy dạy gì, trò học nấy. Người thầy được đánh giá chính là người quyết định tài năng và sự thành đạt của người trò. Vfa cũng chính bởi vậy mới có Nguyễn Dữ học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phạm Sư Mạnh học trò của thầy Chu Văn An…. đã làm rạng danh cho người thầy. Cho nên ông cha ta dạy: "Không thầy đố mày làm nên" là không sai.
Cho đến thời đại ngày nay, để phù hợp với thời đại tiến bộ của khoa học, việc học tập có nhiều thay đổi. Người học trò cùng một lúc luôn luôn phải học nhiều môn học và được nhiều thầy giảng dạy, cũng như đã hướng dẫn hơn. Giờ đây, ta như thấy được chính những người thầy đóng vai trò chủ đạo, nghĩa là chỉ truyền đạt kiến thức. Thầy là người đã hướng dẫn cho người học trò học tập nghiên cứu. Và kiến thức ấy có được tiếp thu, đồng thời cũng như đã áp dụng thực hành tốt hay không là ở vai trò của người học trò. Như vậy ta như thấy được bản thân người học trò cũng cần phải tự chủ động để học để có kết quả tốt. Người giáo viên lúc này đây dường như chỉ đứng với vai trò là người dẫn dắt mà thôi. Nhưng nếu như khong có sự chỉ hướng và có những lời khuyên của phái người thầy thì con người cũng rất khó có được những thành công.
Thực tế đáng buồn thay biết bao nhiêu, ta như thấy được chính trong xã hội ta còn biết bao kẻ "ăn cháo đá bát". Họ dường như cũng đã quên công ơn của thầy cô giáo, những người đã từng dạy dỗ, rèn luyện họ nên người. Ta như thấy được tất cả những hạng người ấy đáng để cho người đời chê trách và phê phán. Thậm chí còn có những kẻ đối xử tệ bạc với thầy cô như chửi mắng,thậm chí lại hành hung làm xúc phạm đến danh dự, và xúc phạm cả đến nghề nghiệp của thầy cô giáo. Phải chăng đây là hành động biết ơn của những hạng người thật không có một chút đạo đức nào.
Trong xã hội ngày nay, ta như thấy được những người thầy cũng được hiểu theo nghĩa rộng hơn – những người "dạy nghề". Bởi lẽ rằng đâu nhất thiết sự thành đạt "làm nên" của người học trò đều phải là tấm bằng. Chỉ cần trong cuộc sống họ không phạm pháp và thực sự thấy hạnh phúc, làm được những điều cho đời thì đó cũng chính là thành công của người thầy và thành công của chisng người đó rồi.
Qủa thật ta như thấy được chúng ta như biết ơn thầy, yêu kính thầy là nghĩa vụ thiêng liêng của những ai đã trải qua cuộc đời làm người học trò.Và ta như thấy được cũng chính là tình cảm không thể thiếu được ở mỗi người chúng ta. Câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên" mãi mãi là lời nhắc nhở, cũng như sẽ được giáo dục sâu sắc về việc rèn luyện nhân cách đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay.
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |