Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trình bày đặc điểm sinh sản của ếch, bồ câu, rùa

Trình bày đặc điểm sinh sản của ếch, bồ câu, rùa

8 trả lời
Hỏi chi tiết
566
1
0
*•.¸♡ლâγ♡¸.•*
31/08/2020 23:09:41
+5đ tặng

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Thích nghi
01/09/2020 03:12:51
+4đ tặng
*Ếch:
– Trong tự nhiên ếch bắt cặp sinh sản vào mùa mưa khoảng từ tháng 5 – 11, mùa khô ếch không sinh sản. Nhưng với các tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện nay, sản xuất giống nhân tạo có thể cho đẻ quanh năm. Ếch nuôi được 8 tháng tuổi là có thể sinh sản.
– Số lượng trứng một lần ếch cái sinh sản từ 1.000 – 4.000 trứng/lần, ếch có thể đẻ 3 – 4 lần trong năm, đối với ếch cho sinh sản nhân tạo có thể để từ  6 – 8 lần trong năm.
– Sau 18 – 24 giờ trứng nở ra thành nòng nọc. Sau 48 giờ nòng nọc bắt đầu ăn thức ăn ngoài. Sau 20 -28 ngày nòng nọc biến thái thành ếch con (đã rụng đuôi và ra đầy đủ 4 chân). Thời gian và tỉ lệ biến thái từ nòng nọc thành ếch con phụ thuộc vào điều kiện môi trường và dinh dưỡng. Ếch con sẽ nhảy lên cạn nhưng thích sống nơi đầm lầy, ẩm ướt và ăn được nhiều loại thức ăn, thức ăn chính là các loại động vật nhỏ trong môi trường.
* Bồ câu:
-Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối.
-Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra làm thành cơ quan giao phối tạm thời.
-Trứng được thụ tinh trong.
-Mỗi lứa đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc. 
* Rùa:
-Rùa là loài đẻ trứng trên cạn, thụ tinh trong. Đặc biệt, loài rùa có thể kéo dài thòi gian thụ tinh tới 6 tháng, nên khi cho rùa đẻ thì tỷ lệ con đực thường ít hơn con cái.
-Mùa sinh sản chính của rùa là vào dịp cuối xuân đầu thu.
Đặc biệt rùa đẻ nhiều vào những ngày mưa to, có sấm chớp nhiều. Vì vậy, muôn tìm trứng rùa chỉ cần đi ven các bãi sông, ven đầm hồ, ao thấy rõ đất mâi và các vết móng đào đất lấp ổ trứng mới đẻ của rùa cái, lấy que nứa nhẹ nhàng lật những lớp đất mỏng phủ phía trên, sẽ thấy lỗ nhỏ, đường kính miệng 4 - 5cm, sâu 10 - 15cm. Trứng rùa được xếp lần lượt từ đáy lên miệng lỗ, lúc mới đẻ trứng thường dính vào nhau, vỏ hòi mềm.
-Khi đẻ xong rùa bò xuống ỏ nơi gần nhất đê nghỉ và canh giữ, nhân dân ta thường nói là rùa “ấp bóng”.
-Một con rùa nặng 2.000g mỗi lứa đẻ được 10 - 15 quả trứng.
-Rùa mẹ đẻ sau 5 - 7 ngày lại tiếp tục giao phôi.
-Rùa 4.000 - õ.OOOg có thể đẻ 4 - 5 lứa trong 1 năm. (Khi mổ một con rùa nặng 350g có khoảng 400 trứng non).
-Thời gian rùa đẻ ỏ miền Bắc từ tháng 4 - 9, đẻ nhiều nhất vào các tháng 5, 6, 7, đôi khi rùa đẻ đến hết tháng 10 dương lịch.
-Đường kính của trứng cỡ lốn 17 - 20mm, nặng 6 - 6,5g/quả.
-Nhiệt độ đẻ thích hợp cho rùa là: 25 - 32°c.
1
0
duc-anh.le17
01/09/2020 07:02:55
+3đ tặng
Ếch:
– Trong tự nhiên ếch bắt cặp sinh sản vào mùa mưa khoảng từ tháng 5 – 11, mùa khô ếch không sinh sản. Nhưng với các tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện nay, sản xuất giống nhân tạo có thể cho đẻ quanh năm. Ếch nuôi được 8 tháng tuổi là có thể sinh sản.
– Số lượng trứng một lần ếch cái sinh sản từ 1.000 – 4.000 trứng/lần, ếch có thể đẻ 3 – 4 lần trong năm, đối với ếch cho sinh sản nhân tạo có thể để từ  6 – 8 lần trong năm.
– Sau 18 – 24 giờ trứng nở ra thành nòng nọc. Sau 48 giờ nòng nọc bắt đầu ăn thức ăn ngoài. Sau 20 -28 ngày nòng nọc biến thái thành ếch con (đã rụng đuôi và ra đầy đủ 4 chân). Thời gian và tỉ lệ biến thái từ nòng nọc thành ếch con phụ thuộc vào điều kiện môi trường và dinh dưỡng. Ếch con sẽ nhảy lên cạn nhưng thích sống nơi đầm lầy, ẩm ướt và ăn được nhiều loại thức ăn, thức ăn chính là các loại động vật nhỏ trong môi trường.
1
0
duc-anh.le17
01/09/2020 07:03:11
+2đ tặng
Rùa:
-Rùa là loài đẻ trứng trên cạn, thụ tinh trong. Đặc biệt, loài rùa có thể kéo dài thòi gian thụ tinh tới 6 tháng, nên khi cho rùa đẻ thì tỷ lệ con đực thường ít hơn con cái.
-Mùa sinh sản chính của rùa là vào dịp cuối xuân đầu thu.
Đặc biệt rùa đẻ nhiều vào những ngày mưa to, có sấm chớp nhiều. Vì vậy, muôn tìm trứng rùa chỉ cần đi ven các bãi sông, ven đầm hồ, ao thấy rõ đất mâi và các vết móng đào đất lấp ổ trứng mới đẻ của rùa cái, lấy que nứa nhẹ nhàng lật những lớp đất mỏng phủ phía trên, sẽ thấy lỗ nhỏ, đường kính miệng 4 - 5cm, sâu 10 - 15cm. Trứng rùa được xếp lần lượt từ đáy lên miệng lỗ, lúc mới đẻ trứng thường dính vào nhau, vỏ hòi mềm.
-Khi đẻ xong rùa bò xuống ỏ nơi gần nhất đê nghỉ và canh giữ, nhân dân ta thường nói là rùa “ấp bóng”.
-Một con rùa nặng 2.000g mỗi lứa đẻ được 10 - 15 quả trứng.
-Rùa mẹ đẻ sau 5 - 7 ngày lại tiếp tục giao phôi.
-Rùa 4.000 - õ.OOOg có thể đẻ 4 - 5 lứa trong 1 năm. (Khi mổ một con rùa nặng 350g có khoảng 400 trứng non).
-Thời gian rùa đẻ ỏ miền Bắc từ tháng 4 - 9, đẻ nhiều nhất vào các tháng 5, 6, 7, đôi khi rùa đẻ đến hết tháng 10 dương lịch.
-Đường kính của trứng cỡ lốn 17 - 20mm, nặng 6 - 6,5g/quả.
-Nhiệt độ đẻ thích hợp cho rùa là: 25 - 32°c.
1
0
duc-anh.le17
01/09/2020 07:03:20
+1đ tặng
Bồ câu:
-Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối.
-Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra làm thành cơ quan giao phối tạm thời.
-Trứng được thụ tinh trong.
-Mỗi lứa đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc. 
2
0
Coin
01/09/2020 07:56:43
Ếch:
– Trong tự nhiên ếch bắt cặp sinh sản vào mùa mưa khoảng từ tháng 5 – 11, mùa khô ếch không sinh sản. Nhưng với các tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện nay, sản xuất giống nhân tạo có thể cho đẻ quanh năm. Ếch nuôi được 8 tháng tuổi là có thể sinh sản.
– Số lượng trứng một lần ếch cái sinh sản từ 1.000 – 4.000 trứng/lần, ếch có thể đẻ 3 – 4 lần trong năm, đối với ếch cho sinh sản nhân tạo có thể để từ  6 – 8 lần trong năm.
– Sau 18 – 24 giờ trứng nở ra thành nòng nọc. Sau 48 giờ nòng nọc bắt đầu ăn thức ăn ngoài. Sau 20 -28 ngày nòng nọc biến thái thành ếch con (đã rụng đuôi và ra đầy đủ 4 chân). Thời gian và tỉ lệ biến thái từ nòng nọc thành ếch con phụ thuộc vào điều kiện môi trường và dinh dưỡng. Ếch con sẽ nhảy lên cạn nhưng thích sống nơi đầm lầy, ẩm ướt và ăn được nhiều loại thức ăn, thức ăn chính là các loại động vật nhỏ trong môi trường.
2
0
Coin
01/09/2020 07:56:58

Bồ câu:
-Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối.
-Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra làm thành cơ quan giao phối tạm thời.
-Trứng được thụ tinh trong.
-Mỗi lứa đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.
2
0
Coin
01/09/2020 07:57:16
Rùa:
-Rùa là loài đẻ trứng trên cạn, thụ tinh trong. Đặc biệt, loài rùa có thể kéo dài thòi gian thụ tinh tới 6 tháng, nên khi cho rùa đẻ thì tỷ lệ con đực thường ít hơn con cái.
-Mùa sinh sản chính của rùa là vào dịp cuối xuân đầu thu.
Đặc biệt rùa đẻ nhiều vào những ngày mưa to, có sấm chớp nhiều. Vì vậy, muôn tìm trứng rùa chỉ cần đi ven các bãi sông, ven đầm hồ, ao thấy rõ đất mâi và các vết móng đào đất lấp ổ trứng mới đẻ của rùa cái, lấy que nứa nhẹ nhàng lật những lớp đất mỏng phủ phía trên, sẽ thấy lỗ nhỏ, đường kính miệng 4 - 5cm, sâu 10 - 15cm. Trứng rùa được xếp lần lượt từ đáy lên miệng lỗ, lúc mới đẻ trứng thường dính vào nhau, vỏ hòi mềm.
-Khi đẻ xong rùa bò xuống ỏ nơi gần nhất đê nghỉ và canh giữ, nhân dân ta thường nói là rùa “ấp bóng”.
-Một con rùa nặng 2.000g mỗi lứa đẻ được 10 - 15 quả trứng.
-Rùa mẹ đẻ sau 5 - 7 ngày lại tiếp tục giao phôi.
-Rùa 4.000 - õ.OOOg có thể đẻ 4 - 5 lứa trong 1 năm. (Khi mổ một con rùa nặng 350g có khoảng 400 trứng non).
-Thời gian rùa đẻ ỏ miền Bắc từ tháng 4 - 9, đẻ nhiều nhất vào các tháng 5, 6, 7, đôi khi rùa đẻ đến hết tháng 10 dương lịch.
-Đường kính của trứng cỡ lốn 17 - 20mm, nặng 6 - 6,5g/quả.
-Nhiệt độ đẻ thích hợp cho rùa là: 25 - 32°c.
 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Sinh học Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo