Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hãy viết một đoạn văn (7 đến 10 câu) giới thiệu về tà áo dài Việt Nam

Hãy viết một đoạn văn (7 đến 10 câu) giới thiệu về ta áo dài Việt Nam
 

5 trả lời
Hỏi chi tiết
7.910
2
0
:((((
17/09/2020 19:17:50
+5đ tặng

Thân áo che lấy quần và chạm sàn nhà. Quần cũng phải che ngón chân và chạm sàn nhà. Sự thoải mái luôn được ưu tiên thời trang và làm đẹp. Thợ may phải có những kỹ năng để đảm bảo cho người mặc có thể di chuyển tự do. Mặc dù nó là một chiếc áo choàng dài, “Áo Dài” khá thoải mái để mặc. Vải tổng hợp hoặc lụa là tốt nhất để sử dụng vì chúng không bị nhàu và hanh khô. Vì lý do này “Ao Dai” là một bộ đồng phục thiết thực cho các mặc hàng ngày.
Các màu sắc có thể hiển thị độ tuổi và địa vị của người mặc. Cô gái trẻ mặc trang phục màu trắng tinh khiết tượng trưng cho sự tinh khôi của họ. Cô gái lớn tuổi nhưng chưa lập gia đình chuyển sang màu hồng mềm mại. Chỉ có phụ nữ đã lập gia đình mặc ái dài màu tối, thường là trên quần màu trắng hoặc đen. Áo dài là hiếm thấy ở những nơi làm việc thủ công. Trong những năm chín mươi, Áo dài trở nên phổ biến một lần nữa. Nó đã trở thành tiêu chuẩn và trang phục phổ biến cho học sinh nữ như là tốt và nhân viên tại các văn phòng và khách sạn.
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
17
5
doan man
17/09/2020 19:29:25
+4đ tặng

Áo dài là biểu tượng của Việt Nam, thường được sử dụng trong những ngày lễ lớn, long trọng. Chiếc áo dài toát lên vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam, hiền hậu trong sáng. Xưa nay, tuy nước ta không cho áo dài là bộ quốc phục, nhưng đối với những  ngừời dân Việt Nam, họ đều xem đó là bộ trang phục truyền thống.

Từ thời xa xưa đến nay, dân ta đã thiết kế nhiều loại áo dài như: áo dài giao lãnh. áo dài từ thân, áo dài ngũ thân và áo dài truyền thống,... Những chiếc áo dài thường có năm phần chính: cô áo, thân áo, tà áo, tay áo và quần áo dài. Chiếc áo dài truyền thống, có cổ dài từ bốn đến năm xen-ti-mét, hở hình chữ V, toát lên vẻ đẹp của chiếc cổ trắng ngần của người phụ nữ Việt Nam. Tuy nhiên, theo xu hướng hiện đại ngày nay, người ta cùng thiết kế thêm nhiều kiểu hơn: cổ tròn, cổ trái tim, cô chữ U,...Phần thân áo đượcc tính từ cổ đến eo, may ôm sát thân người càng làm toát lên vẻ đẹp thon thả của người phụ nữ. Cúc áo thường là cúc bấm, được kéo dài từ cổ sang vai rồi đến eo. Từ phần eo trở xuống chia làm hai tà áo, được ngăn cách bằng hai bên hông. Phần tà áo có hai phần tà áo trước và tà áo sau, bắt buộc phải dài hơn đầu gối. Phần tay áo được kể từ vai đến dài hơn cổ tay, được may bằng một loại vải riêng biệt hoặc chung với phần thân áo. Quần áo dài được may dài hơn đầu gối, thường là vải phi trắng, nhưng cũng có một số loại vải giống với màu thân. Phần áo thường được may bằng vải nỉ, vải nhung,... có màu sắc và hoa văn đa dạng.

Áo dài thường được sử dụng trong các ngày lễ truyền thống. Khi đi học, cũng có thể sử dụng trong văn nghệ. các buổi biểu diễn nói về nét dẹp dân tộc. Áo dài càng đẹp càng duyên dáng hơn khi đi cùng với chiếc nón lá, khăn đóng. Áo dài có cả loại dành cho nam và cho nữ. Áo dài trong ngành giáo dục cũng rất quan trọng. Những người giáo viên, với trang phục áo dài truyền thông thướt tha, duyên dáng, tôn lên vẻ trang nghiêm và thanh cao của giáo viên Việt Nam.

Áo dài là một nét đặc sắc của dân tộc, nên chúng ta hãy cố gang bảo vệ những bộ áo dài ấy.  Đầu tiên là phải giặt sạch nhưng nhẹ nhàng không giặt mạnh vì như thế sẽ làm cho nó mau cũ. Phải ủi thật kĩ nhưng không ủi với nhiệt độ lớn. Để áo dài không bị mốc, ta nên thường phơi nắng nhưng không quá lâu.

Áo dài là biểu tượng của nước Việt Nam. Hễ nghĩ đến áo dài là ta lại nhớ đến nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Chúng ta hãy cố gắng phát huy và duy trì bản sắc ấy để Việt Nam ngày càng tươi đẹp hơn. Áo dài là một nét đặc sắc, chúng ta cần phải giữ gìn và phát triển để áo dài mãi là bộ trang phục truyền thống trong lòng mỗi người Việt Nam.

5
5
Mai Thy
17/09/2020 19:32:21
+3đ tặng
Thân áo che lấy quần và chạm sàn nhà. Quần cũng phải che ngón chân và chạm sàn nhà. Sự thoải mái luôn được ưu tiên thời trang và làm đẹp. Thợ may phải có những kỹ năng để đảm bảo cho người mặc có thể di chuyển tự do. Mặc dù nó là một chiếc áo choàng dài, “Áo Dài” khá thoải mái để mặc. Vải tổng hợp hoặc lụa là tốt nhất để sử dụng vì chúng không bị nhàu và hanh khô. Vì lý do này “Ao Dai” là một bộ đồng phục thiết thực cho các mặc hàng ngày.
Các màu sắc có thể hiển thị độ tuổi và địa vị của người mặc. Cô gái trẻ mặc trang phục màu trắng tinh khiết tượng trưng cho sự tinh khôi của họ. Cô gái lớn tuổi nhưng chưa lập gia đình chuyển sang màu hồng mềm mại. Chỉ có phụ nữ đã lập gia đình mặc ái dài màu tối, thường là trên quần màu trắng hoặc đen. Áo dài là hiếm thấy ở những nơi làm việc thủ công. Trong những năm chín mươi, Áo dài trở nên phổ biến một lần nữa. Nó đã trở thành tiêu chuẩn và trang phục phổ biến cho học sinh nữ như là tốt và nhân viên tại các văn phòng và khách sạn.
8
5
Mai Thy
17/09/2020 19:32:36
+2đ tặng

Áo dài là biểu tượng của Việt Nam, thường được sử dụng trong những ngày lễ lớn, long trọng. Chiếc áo dài toát lên vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam, hiền hậu trong sáng. Xưa nay, tuy nước ta không cho áo dài là bộ quốc phục, nhưng đối với những  ngừời dân Việt Nam, họ đều xem đó là bộ trang phục truyền thống.

Từ thời xa xưa đến nay, dân ta đã thiết kế nhiều loại áo dài như: áo dài giao lãnh. áo dài từ thân, áo dài ngũ thân và áo dài truyền thống,... Những chiếc áo dài thường có năm phần chính: cô áo, thân áo, tà áo, tay áo và quần áo dài. Chiếc áo dài truyền thống, có cổ dài từ bốn đến năm xen-ti-mét, hở hình chữ V, toát lên vẻ đẹp của chiếc cổ trắng ngần của người phụ nữ Việt Nam. Tuy nhiên, theo xu hướng hiện đại ngày nay, người ta cùng thiết kế thêm nhiều kiểu hơn: cổ tròn, cổ trái tim, cô chữ U,...Phần thân áo đượcc tính từ cổ đến eo, may ôm sát thân người càng làm toát lên vẻ đẹp thon thả của người phụ nữ. Cúc áo thường là cúc bấm, được kéo dài từ cổ sang vai rồi đến eo. Từ phần eo trở xuống chia làm hai tà áo, được ngăn cách bằng hai bên hông. Phần tà áo có hai phần tà áo trước và tà áo sau, bắt buộc phải dài hơn đầu gối. Phần tay áo được kể từ vai đến dài hơn cổ tay, được may bằng một loại vải riêng biệt hoặc chung với phần thân áo. Quần áo dài được may dài hơn đầu gối, thường là vải phi trắng, nhưng cũng có một số loại vải giống với màu thân. Phần áo thường được may bằng vải nỉ, vải nhung,... có màu sắc và hoa văn đa dạng.

Áo dài thường được sử dụng trong các ngày lễ truyền thống. Khi đi học, cũng có thể sử dụng trong văn nghệ. các buổi biểu diễn nói về nét dẹp dân tộc. Áo dài càng đẹp càng duyên dáng hơn khi đi cùng với chiếc nón lá, khăn đóng. Áo dài có cả loại dành cho nam và cho nữ. Áo dài trong ngành giáo dục cũng rất quan trọng. Những người giáo viên, với trang phục áo dài truyền thông thướt tha, duyên dáng, tôn lên vẻ trang nghiêm và thanh cao của giáo viên Việt Nam.

Áo dài là một nét đặc sắc của dân tộc, nên chúng ta hãy cố gang bảo vệ những bộ áo dài ấy.  Đầu tiên là phải giặt sạch nhưng nhẹ nhàng không giặt mạnh vì như thế sẽ làm cho nó mau cũ. Phải ủi thật kĩ nhưng không ủi với nhiệt độ lớn. Để áo dài không bị mốc, ta nên thường phơi nắng nhưng không quá lâu.

Áo dài là biểu tượng của nước Việt Nam. Hễ nghĩ đến áo dài là ta lại nhớ đến nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Chúng ta hãy cố gắng phát huy và duy trì bản sắc ấy để Việt Nam ngày càng tươi đẹp hơn. Áo dài là một nét đặc sắc, chúng ta cần phải giữ gìn và phát triển để áo dài mãi là bộ trang phục truyền thống trong lòng mỗi người Việt Nam.

2
1
Mai Thy
17/09/2020 19:34:28
+1đ tặng
Dàn ý thuyết minh về áo dài Việt Nam

1. Mở bài

  • Chiếc áo dài là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam, là quốc phục của đất nước.
  • Chiếc áo dài mang theo một bề dày lịch sử từ khi nó ra đời đến nay.

2. Thân bài

a/ Lịch sử chiếc áo dài

  • Chiếc áo dài ra đời lần đầu vào thời Chúa Nguyễn Phúc Khoát (1739 - 1765). Do sự di cư của hàng vạn người Minh Hương, Chúa Nguyễn Phúc Khoát đã cho ra đời chiếc áo dài để tạo nét riêng cho người Việt
  • Chiếc áo dài thay đổi theo từng giai đoạn và lý do khác nhau: Chiếc áo dài đầu tiên là chiếc áo dài giao lãnh. Đó là loại áo giống như áo tứ thân nhưng khi mặc thì hai tà trước không buộc lại, mặc cùng váy thâm đen.
  • Do việc đồng áng, chiếc áo giao lãnh được thu gọn thành áo tứ thân với hai tà trước vốn được thả tự do nay cột lại cho gọn gàng, mặc cùng váy để tiện cho việc lao động. Đó là chiếc áo tứ thân dành cho người phụ nữ lao động bình dân. Còn áo tứ thân dành cho phụ nữ thuộc tầng lớp quí tộc, quan lại thì lại khác: Ngoài cùng là chiếc áo the thâm màu nâu non, chiếc áo thứ hai màu mỡ gà, chiếc áo thứ ba màu cánh sen. Khi mặc không cài kín cổ, để lộ ba màu áo. Bên trong mặc chiếc yếm đào đỏ thắm. Thắt lưng lụa màu hồng đào hoặc màu thiên lý. Mặc với váy màu đen, đầu đội nón quai thao trông rất duyên dáng.
  • Áo tứ thân không chỉ là một trang phục đẹp mà còn mang theo những ý nghĩa rất đặc biệt: Phía trước có hai tà, phía sau có hai tà (vạt áo) tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu (cha mẹ chồng và cha mẹ vợ). Một vạt cụt có tác dụng như một cái yếm, nằm phía bên trong hai vạt lớn, tượng trưng cho cha mẹ ôm ấp đứa con vào lòng. Năm hạt nút nằm cân xứng năm vị trí cố định, giữ cho nếp áo được ngay thẳng, kín đáo tượng trưng cho năm đạo làm người: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín. Hai vạt trước buộc lại tượng trưng cho tình chồng vợ quấn quýt.
  • Khi Pháp xâm lược nước ta, chiếc áo dài lại một lần nữa thay đổi. Chiếc áo tứ thân được thay đổi thành chiếc áo dài. Chiếc áo dài này do một họa sĩ tên Cát Tường (tiếng Pháp là Lemur) sáng tạo nên nó được gọi là áo dài Lemur. Chiếc áo dài Lemur này mang nhiều nét Tây phương không phù hợp với văn hóa Việt Nam nên không được mọi người ủng hộ.
  • Năm 1934, họa sĩ Lê Phổ đã bỏ bớt những nét cứng cỏi của áo Lemur, đồng thời đưa các yếu tố dân tộc từ áo từ thân thành kiểu áo dài cổ kính, ôm sát thân, hai vạt trước được tự do tung bay. Chiếc áo dài này hài hòa giữa cũ và mới lại phù hợp với văn hóa Á đông nên rất được ưa chuộng.
  • Chiếc áo dài ngày nay: Trải qua bao năm tháng, trước sự phát triển của xã hội chiếc áo dài ngày nay dần được thay đổi và hoàn thiện hơn để phù hợp với nhu cầu thẩm mỹ và cuộc sống năng động của người phụ nữ ngày nay.

b/ Cấu tạo

* Các bộ phận

  • Cổ áo cổ điển cao khoảng 4 đến 5 cm, khoét hình chữ V trước cổ. Kiểu cổ áo này càng làm tôn lên vẻ đẹp của chiếc cổ cao ba ngấn trắng ngần thanh tú của người phụ nữ. Ngay nay, kiểu cổ áo dài được biến tấu khá đa dạng như kiểu trái tim, cổ tròn, cổ chữ U,.
  • Thân áo được tính từ cổ xuống phần eo. Thân áo dài được may vừa vặn, ôm sát thân của người mặc, ở phần eo được chiết lại (hai bên ở thân sau và hai bên ở thân trước) làm nổi bật chiếc eo thon của người phụ nữ. Cúc áo dài thường là cúc bấm, được cài từ cổ qua vai xuống đến phần eo. Từ eo, thân áo dài được xẻ làm hai tà, vị trí xẻ tà ở hai bên hông.
  • Áo dài có hai tà: Tà trước và tà sau và bắt buộc dài qua gối.
  • Tay áo được tính từ vai, may ôm sát cánh tay, dài đến qua khỏi cổ tay.
  • Chiếc áo dài được mặc với quần thay cho chiếc váy đen ngày xưa. Quần áo dài được may chấm gót chân, ống quần rộng. Quần áo dài thường được may với vải mềm, rũ. Màu sắc thông dụng nhất là màu trắng. Nhưng xu thế thời trang hiện nay thì chiếc quần áo dài có màu đi tông với màu của áo.

* Chất liệu vải và màu sắc của chiếc áo dài: Chọn vải để may áo dài ta nên chọn vải mềm và có độ rũ cao. Chất liệu vải để may áo dài rất đa dạng: nhung, voan, the, lụa,... màu sắc cũng rất phong phú. Chọn màu sắc để may áo dài tùy thuộc vào tuổi tác và sở thích của người mặc.

c/ Công dụng: Chiếc áo dài ngày nay không chỉ là trang phục lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc văn văn hóa dân tộc, là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam mà chiếc áo dài đã trở thành trang phục công sở như các ngành nghề: Tiếp viên hàng không, nữ giáo viên, nữ nhân viên ngân hàng, học sinh,... Ngoài ra ta có thể diện áo dài để đi dự tiệc, dạo phố vừa kín đáo, duyên dáng nhưng cũng không kém phần thời trang, thanh lịch.

d/ Bảo quản: Do chất liệu vải mềm mại nên áo dài đòi hỏi phải được bảo quản cẩn thận. Mặc xong nên giặt ngay để tránh ẩm mốc, giặt bằng tay, treo bằng móc áo, không phơi trực tiếp dưới ánh nắng để tránh gây bạc màu. Sau đó ủi với nhiệt độ vừa phải, treo vào mắc áo và cất vào tủ. Bảo quản tốt thì áo dài sẽ mặc bền, giữ được dáng áo và mình vải đẹp. Chiếc áo dài may đẹp là đường chỉ phải sắc sảo, ôm sát, vừa vặn với người mặc. Ở Nam bộ, chiếc áo dài được cách điệu thành áo bà ba mặc với quần đen ống rộng cũng rất đẹp. Chiếc áo dài khi mặc thường được được đi kèm với chiếc nón lá đội đầu càng tôn vẻ dịu dàng nữ tính của người phụ nữ Việt Nam.

3. Kết bài: Dù hiện nay có nhiều mẫu thời trang ra đời rất đẹp và hiện đại nhưng vẫn không có mẫu trang phục nào thay thế được chiếc áo dài – trang phục truyền thống của người phụ nữ Việt Nam ta: Dịu dàng, duyên dáng nhưng cũng rất hợp mốt, hợp thời.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 8 mới nhất
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k