Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu đặc điểm của dao động tắt dần. Nguyên nhân của nó là gì?

        Bài tập 1: Nêu đặc điểm của dao động tắt dần. Nguyên nhân của nó là gì?
        Bài tập 2: Nêu đặc điểm của dao động duy trì.
        Bài tập 3: Nêu đặc điểm của dao động cưỡng bức.
        Bài tập 4: Hiện tượng cộng hưởng là gì? Nêu điều kiện để có cộng hưởng. Cho một ví dụ.

12 trả lời
Hỏi chi tiết
847
2
1
Thời Phan Diễm Vi
21/09/2020 20:08:35
+5đ tặng

Bài 1

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
1
Thời Phan Diễm Vi
21/09/2020 20:09:40
+4đ tặng

Bài 2:
 

2
1
2
1
2
1
Thời Phan Diễm Vi
21/09/2020 20:12:51
+1đ tặng

Bài 4 (Lời giải thứ 4 của mk cũng là bài 4 luôn nha, do nãy mk gõ nhầm)

3
0
Ngọc Lan
21/09/2020 20:32:32
Bài 1

Đặc điểm của dao động tắt dần:

  • Biên độ: Giảm dần theo thời gian.
  • Chu kì, tần số: Chu kì và tần số riêng của hệ.

Nguyên nhân của dao động tắt dần: Do lực ma sát.


Bài 2

Đặc điểm của dao động duy trì là:

  • Tần số: Tần số dao động riêng của hệ.
  • Biên độ: Bằng với biên độ dao động tự do của hệ.
  • Năng lương: Sau mỗi một chu kì, hệ được bổ sung một phần năng lượng đúng bằng năng lượng mất đi của hệ
3
0
Ngọc Lan
21/09/2020 20:33:21

Bài 3: Nêu đặc điểm của dao động cưỡng bức.


Bài làm:

Đặc điểm của dao động cưỡng bức:

  • Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
  • Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức và độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ.
3
0
Ngọc Lan
21/09/2020 20:34:21

Câu 4: 

Hiện tượng cộng hưởng là gì? Nêu điều kiện để có cộng hưởng. Cho một ví dụ.


Bài làm:

Hiện tượng cộng hưởng là hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần số riêng f0 của hệ dao động.

Điều kiện cộng hưởng: f = f0.

Ví dụ: Cộng hưởng ở hộp cộng hưởng của đàn guitar, violon,...

0
0
Phạm Arsenal
22/09/2020 06:54:47
Bài 1:

Đặc điểm của dao động tắt dần:
+Biên độ: Giảm dần theo thời gian.
+Chu kì, tần số: Chu kì và tần số riêng của hệ.
=>Nguyên nhân của dao động tắt dần: Do lực ma sát.

0
0
Phạm Arsenal
22/09/2020 06:56:11
Bài 2 Dao động duy trì có tần số và biên độ dao động vẫn giữ nguyên như khi hệ dao động tự do. Thí dụ: Đồng hồ quả lắc là hệ tự dao động.:
0
0
Phạm Arsenal
22/09/2020 06:58:26
B3:dao động cươngx bức
+Khi hệ ổn định, hệ dao động điều hoà với tần số bằng tần số ngoại lực.
+Biên độ dao động của hệ phụ thuộc vào biên độ dao động của ngoại lực và sự hao hụt năng lượng của hệ.
 
0
0
Phạm Arsenal
22/09/2020 06:59:38
Bài 4

-Sự cộng hưởng là hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức ổn định đạt đến giá trị cực đại khi tần số ngoại lực bằng tần số riêng của hệ .
-Điều kiện: ω = ω0
-vD:giảm xóc của xe máy

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Vật lý Lớp 12 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo