LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cách nhận biết và cách vẽ biểu đồ địa lý

Cách nhận biết và cách vẽ biểu đồ địa lý 

2 trả lời
Hỏi chi tiết
228
0
0
Ẩn danh
26/09/2020 07:41:42
+5đ tặng
Biểu đồ tròn
Nhận biết :
+đề bài yêu cầu thể hiện cơ cấu, tỉ trọng, tỷ lệ, kết cấu của đối tượng
+Mốc thời gian chỉ từ 1 đến 2 năm
Cách  vẽ:
B1 sử lý số liệu (nếu số liệu dạng thô thì đổi sang%)
B2 xác định bán kính của hình tròn
B3 chia hình tròn thành các nan quạt theo đúng tỉ lệ và trật tự( 1% tưong ứng với 3,6°). Các nan quạt bắt đầu từ tia 12 giờ và lần lượt theo chiều kim đồng hồ
B4 ghi tỉ lệ các thành phần lên biểu đồ, chọn ký hiệu thể hiện trên biểu đồ và ghi chú thích.

Biểu biểu đồ cột
-Nhận biết: khi biểu đồ yêu cầu thể hiện sự phát triển, so sánh  độ lớn của các đại lượng thành phần
Cách vẽ
+ B1: chọn tỷ lệ thích hợp
+B2: kẻ trục vuông góc( trục đứng thể hiện đơn vị của các đại lượng, trục ngang thể hiện các năm hoặc đối tượng khác nhau
+ B3 : tính độ cao của cột  sao cho đúng tỉ lệ rồi thể hiện trên giấy
+B4 : (tương tự biểu đồ tròn)

Biểu đồ miền
Dấu hiệu: nhiều năm, ít thành phần
Cách vẽ: 
B1 vẽ khung biểu đồ , thường là hình chữ nhật, chia thành các miền chồng lên nhau
B2 vẽ ranh giới của miền, lấy năm đầu trên trục tung phân chia khoảng cách theo tỉ lệ tương ứng
B3 (như  bước 4 của các biểu đồ trên)

Biểu đồ đường
Dấu hiệu :yêu  cầu vẽ biểu đồ thể hiện sự phát triển tốc độ tăng trưởng qua các mốc thời gian
Cách vẽ: 
B1 kẻ trục tọa độ vuông góc ( trục đứng thể hiện độ lớn của đối tượng, trục ngang thể hiện các năm)
B2 xác định tỉ lệ thích hợp ở cả hai trục
B3 đánh dấu tọa độ của các điểm mốc trên 2 trục 
B4 ( như các biểu đồ trên)

 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Lyy Badgirl❗
26/09/2020 16:18:49
+4đ tặng

- Biểu đồ tròn: Thể hiện quy mô và cơ cấu của đối tượng (theo tỷ lệ % tương đối). Mốc thời gian chỉ từ 1-2 năm.

- Biểu đồ cột chồng: Thể hiện tốt nhất quy mô và cơ cấu của đối tượng (theo tỷ lệ % tuyệt đối)

- Biểu đồ cột đơn: Thể hiện sự biến động của một đối tượng qua nhiều năm. Ví dụ như biểu đồ so sánh dân số, diện tích ...của 1 số tỉnh, biểu đồ so sánh sản lượng điện của 1 địa phương qua nhiều năm...

- Biểu đồ cột kép: Thể hiện sự so sánh các đối tượng khi có cùng đơn vị quan một số năm

- Biểu đồ đường: Thể hiện sự diễn biên của các đối tượng khác nhau về đơn vị qua nhiều năm

- Biểu đồ đường kết hợp với cột: các đối tượng khác nhau về đơn vị nhưng có mối quan hệ với nhau. Hoặc so sánh các đối tượng với cùng một đối tượng chung. Hoặc đề bài có từ ba loại số liệu trở lên mà cần biểu diễn trên cùng một biểu đồ. Ví dụ biểu đồ thể hiện sản lượng khai thác, nuôi trồng và giá trị sản xuất của Việt Nam.

- Biểu đồ miền: Thường dùng biểu đồ này trong trường hợp đặc biệt: ví dụ tỷ lệ xuất và nhập, cán cân xuất nhập khẩu, tỷ lệ sinh tử…

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Địa lý Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư