Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Quá trình tạo lập văn bản lớp 7

Quá trình tạo lập văn bản lớp 7
 

3 trả lời
Hỏi chi tiết
389
0
0
Elon Musk
27/09/2020 16:30:58
+5đ tặng
I. Các bước tạo lập văn bản

1. Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi… thì người ta có nhu cầu tạo lập ra văn bản

2. Để tạo lập một văn bản, như viết thư cần xác định:

- Viết cho ai?

- Viết để làm gì?

- Viết về cái gì?

- Viết như thế nào?

3. Sau khi xác định được 4 yếu tố, cần phải sắp xếp ý: ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau… trình bày lo-gic và hiệu quả nhất.

4. Chỉ có ý và dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa gọi là tạo lập văn bản

Muốn viết thành văn cần:

- Viết đúng chính tả, ngữ pháp

- Dùng từ chính xác

- Sát với bố cục

- Có tính liên kết

- Có mạch lạc

- Lời văn trong sáng

→ Đối với văn tự sự cần đạt yêu cầu về lời kể chuyện hấp dẫn.

5. Muốn kiểm tra chất lượng văn bản, cần dựa trên các tiêu chuẩn đã nêu ở trên

II. Luyện tập

Bài 1 (trang 46 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Qua những văn bản em tạo lập trong các tiết Tập làm văn.

- Khi tạo lập các văn bản ấy, điều em muốn nói thật sự cần thiết

- Khi kể chuyện, miêu tả, bày tỏ nguyện vọng em xưng hô “em”, sử dụng ngôn ngữ linh hoạt tùy thuộc vào yêu cầu đề bài đưa ra

- Em thường lập dàn ý khi làm văn. Theo em, khi xác lập bố cục bài văn sẽ có trình tự hợp lý, rõ ràng giữa các phần

- Sau khi làm văn em thường dành ra 10 phút đọc và kiểm tra lại, điều này giúp em hạn chế lỗi sai, thiếu ý trong quá trình làm

Bài 2 (trang 46 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Báo cáo kinh nghiệm bạn đó đã làm không phù hợp. Cần điều chỉnh theo:

- Có thể xen với việc kể công việc học tập, cần rút kinh nghiệm để bạn khác tham khảo

- Hướng đối tượng tiếp nhận của bạn vào các bạn học sinh khác chứ không phải hướng tới thầy cô giáo

Bài 3 (trang 47 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Muốn tạo lập một văn bản thì phải soạn văn bản dưới dạng một dàn bài:

- Dàn bài chưa phải một văn bản hoàn chỉnh, cần viết ý, không nhất thiết những câu trọn vẹn đúng ngữ pháp luôn liên kết chặt chẽ với nhau

- Muốn phân biệt được các mục lớn nhỏ cần phải đánh dấu bằng kí hiệu như I, II, III… hoặc a, b, c… có thể sử dụng gạch đầu dòng ( -) và ( +)

→ Hệ thống các kí hiệu này giúp việc kiểm soát các mục đó đầy đủ, được sắp xếp mạch lạc, logic, hợp lý

Bài 4 (Trang 47 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Thay mặt En-ri-cô viết bài cần phải thực hiện:

- Định hướng văn bản:

     + Viết gửi cho bố

     + Nội dung: nói về sự ân hận của mình

     + Mục đích: mong bố tha lỗi

- Tìm ý, sắp xếp:

     + Cảm xúc khi đọc thư bố

     + Tình cảm đối với mẹ

     + Sự ân hận của bản thân về lỗi lầm của mình

     + Hứa sửa chữa lỗi lầm

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Quách Trinh
27/09/2020 16:34:34
+4đ tặng
Các bước tạo lập văn bản
1. Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi… thì người ta có nhu cầu tạo lập ra văn bản
2. Để tạo lập một văn bản, như viết thư cần xác định:
- Viết cho ai?
- Viết để làm gì?
- Viết về cái gì?
- Viết như thế nào?
3. Sau khi xác định được 4 yếu tố, cần phải sắp xếp ý: ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau… trình bày lo-gic và hiệu quả nhất.
4. Chỉ có ý và dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa gọi là tạo lập văn bản
Muốn viết thành văn cần:
- Viết đúng chính tả, ngữ pháp
- Dùng từ chính xác
- Sát với bố cục
- Có tính liên kết
- Có mạch lạc
- Lời văn trong sáng
→ Đối với văn tự sự cần đạt yêu cầu về lời kể chuyện hấp dẫn.
5. Muốn kiểm tra chất lượng văn bản, cần dựa trên các tiêu chuẩn đã nêu ở trên
0
0
Mai Thy
27/09/2020 16:40:30
+3đ tặng
I. Các bước tạo lập văn bản

1. Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi… thì người ta có nhu cầu tạo lập ra văn bản

2. Để tạo lập một văn bản, như viết thư cần xác định:

- Viết cho ai?

- Viết để làm gì?

- Viết về cái gì?

- Viết như thế nào?

3. Sau khi xác định được 4 yếu tố, cần phải sắp xếp ý: ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau… trình bày lo-gic và hiệu quả nhất.

4. Chỉ có ý và dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa gọi là tạo lập văn bản

Muốn viết thành văn cần:

- Viết đúng chính tả, ngữ pháp

- Dùng từ chính xác

- Sát với bố cục

- Có tính liên kết

- Có mạch lạc

- Lời văn trong sáng

→ Đối với văn tự sự cần đạt yêu cầu về lời kể chuyện hấp dẫn.

5. Muốn kiểm tra chất lượng văn bản, cần dựa trên các tiêu chuẩn đã nêu ở trên

II. Luyện tập

Bài 1 (trang 46 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Qua những văn bản em tạo lập trong các tiết Tập làm văn.

- Khi tạo lập các văn bản ấy, điều em muốn nói thật sự cần thiết

- Khi kể chuyện, miêu tả, bày tỏ nguyện vọng em xưng hô “em”, sử dụng ngôn ngữ linh hoạt tùy thuộc vào yêu cầu đề bài đưa ra

- Em thường lập dàn ý khi làm văn. Theo em, khi xác lập bố cục bài văn sẽ có trình tự hợp lý, rõ ràng giữa các phần

- Sau khi làm văn em thường dành ra 10 phút đọc và kiểm tra lại, điều này giúp em hạn chế lỗi sai, thiếu ý trong quá trình làm

Bài 2 (trang 46 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Báo cáo kinh nghiệm bạn đó đã làm không phù hợp. Cần điều chỉnh theo:

- Có thể xen với việc kể công việc học tập, cần rút kinh nghiệm để bạn khác tham khảo

- Hướng đối tượng tiếp nhận của bạn vào các bạn học sinh khác chứ không phải hướng tới thầy cô giáo

Bài 3 (trang 47 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Muốn tạo lập một văn bản thì phải soạn văn bản dưới dạng một dàn bài:

- Dàn bài chưa phải một văn bản hoàn chỉnh, cần viết ý, không nhất thiết những câu trọn vẹn đúng ngữ pháp luôn liên kết chặt chẽ với nhau

- Muốn phân biệt được các mục lớn nhỏ cần phải đánh dấu bằng kí hiệu như I, II, III… hoặc a, b, c… có thể sử dụng gạch đầu dòng ( -) và ( +)

→ Hệ thống các kí hiệu này giúp việc kiểm soát các mục đó đầy đủ, được sắp xếp mạch lạc, logic, hợp lý

Bài 4 (Trang 47 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Thay mặt En-ri-cô viết bài cần phải thực hiện:

- Định hướng văn bản:

     + Viết gửi cho bố

     + Nội dung: nói về sự ân hận của mình

     + Mục đích: mong bố tha lỗi

- Tìm ý, sắp xếp:

     + Cảm xúc khi đọc thư bố

     + Tình cảm đối với mẹ

     + Sự ân hận của bản thân về lỗi lầm của mình

     + Hứa sửa chữa lỗi lầm

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư