Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hãy viết đoạn văn giới thiệu về đặc điểm tính cách của nhân vật ấy trong đoạn văn tức nước vỡ bờ

Hãy viết đoạn văn giới thiệu về đặc điểm tính cách của nhân vật ấy trong đoạn văn tức nước vỡ bờ


 

4 trả lời
Hỏi chi tiết
452
0
1
Vua Hai Tac
05/10/2020 21:42:01
+5đ tặng

Ngô Tất Tố là nhà văn hiểu biết sâu sắc đời sống và tâm trạng của quần chúng, có cái nhìn đúng đắn đối với quần chúng. Chúng ta trở lại nhân vật chị Dậu. Chị Dậu là người nghèo khổ, bị áp bức bóc lột tàn tệ. Cuộc đời của chị quằn quại trong bùn lầy và bóng tối. Nhưng chị lại là người có một phẩm chất cao quý, đẹp đẽ.

Chị Dậu là người hiền lành, thật thà, chăm chỉ làm ăn, thương chồng, thương con rất mực. Chị có thể tiêu biểu cho lớp phụ nữ nông dân Việt Nam, cần cù lao động, chịu thương, chịu khó. Nhưng có một lúc, con người hiền lành ấy đã cả gan đánh lại bọn đầu trâu mặt ngựa để bảo vệ cho chồng. Tuy hành động ấy mới chỉ có tính chất tự phát và nhất thời, nhưng cũng phần nào nói lên được ý chí không chịu khuất phục của những con người bị chà đạp, giày xéo. Đó là một hành động đẹp đẽ. Lời nói của chị Dậu là một lời phản kháng đanh thép:" Chồng tôi đau ốm ông không được phép hành hạ!". Trong lúc bị hà hiếp quá đáng, người đàn bà ấy có thể liều chết chống lại bọn thống trị: "Thà ngồi tù, để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được"...

Nếu uy lực không hoàn toàn đè bẹp được chị thì tiền tài cũng không mua chuộc được chị, tuy có khi chỉ vì một đồng bạc, chị đã cắt đứt tình ruột thịt, mang con bán cho nghị Quế. Cái đêm chị bị tên tri phủ tìm cách cưỡng hiếp, chị đã cương quyết chống lại và đã thắng được con thú vật đáng ghê tởm. "Quan phủ lóp ngóp đứng dậy, mở ví lấy nắm giấy bạc độ hơn chục đồng, chài vào tận mặt chị Dậu. Ngài thở và nói: "Có muốn lấy tiền tao cho!". Chị Dậu giằng nắm bạc vứt tọt xuống đất.

Cái đêm "quan cụ" định diễn lại tấn tuồng của tên tri phủ kia, chị Dậu cũng cho hắn một bài học đích đáng. Bên cạnh tính chất đê hèn của bọn quan lại giàu có, phẩm chất đạo đức của người đàn bà nông dân nghèo khổ càng sáng tỏ, đẹp đẽ.

Đối lập với quần chúng là bè lũ thống trị, những bọn mặt người dạ thú, tàn bạo, tham lam và dâm dục. Nếu Ngô Tất Tố thành công trong việc biểu hiện quần chúng, thì ông cũng đã thành công trong việc tố cáo những cái xấu xa thối nát của giai cấp thống trị. Những lí trưởng lí cựu, chánh hội, phó hội cho đến viên tri phủ, vợ chồng nghị Quế.v.v... đều là một bọn người đang xúm nhau lại hút máu mủ nhân dân. Sưu thuế là tai họa đối với nhân dân nhưng lại là món béo bở đối với chúng. Vì sưu thuế chị Dậu đã bán khoai, bán lúa, bán chó, bán con, vì sưu thuế anh Dậu bị cùm kẹp, đánh đập suýt chết; nhưng bọn cường hào, quan lại thì nhờ sưu thuế mà được ăn, được uống, được hút lại có tiền bỏ túi. Chúng mưu mô lợi dụng cảnh hoạn nạn của quần chúng để làm giàu, để hưởng thụ. Đọc Tắt đèn chúng ta thương cảm những người lao khổ bao nhiêu thì lại càng căm ghét bọn thống trị bấy nhiêu. Bức tranh xã hội càng chân thực thì càng có sức mạnh tố cáo và càng có tác dụng giáo dục cho công chúng lòng căm thù sâu sắc đối với chế độ áp bức, bóc lột. Thái độ của Ngô Tất Tố trong Tắt đèn rất rõ rệt. Đối với quần chúng, ngòi bút của tác giả dạt dào một tấm lòng thông cảm sâu sắc còn đối với bọn quan lại, cường hào ngòi bút của nhà văn lại đầy giọng đả kích, châm biếm. Ngô Tất Tố không hề e dè trong việc vạch trần tính chất bỉ ổi, vô nhân đạo của bọn thống trị. Thái độ của nhà văn là một thái độ chiến đấu. Tính chiến đấu toát ra từ giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm. Cố nhiên, cũng như những nhà văn hiện thực khác lúc bấy giờ, với nhãn quan giai cấp của mình, Ngô Tất Tố chưa thể nhìn thấy bước đường sắp tới của lịch sử. Kết thúc Tắt đèn, chị Dậu chạy vào đêm tối, "mịt mù như tiền đồ của chị". Nhưng đứng về quan điểm lịch sử, chúng ta không thể nhất thiết đòi hỏi nhà văn phải có một cái nhìn cách mạng đối với xã hội được. Ngô Tất Tố dũng cảm bóc trần mâu thuẫn của xã hội, nói lên đời sống cơ cực và phẩm chất tốt đẹp của những người bị áp bức, vạch trần chân tướng của bọn thống trị, đó là những thành công đáng cho chúng ta trân trọng.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
Anh Huy
05/10/2020 21:54:57
+4đ tặng

Chúng ta trở lại nhân vật chị Dậu. Chị Dậu là người nghèo khổ, bị áp bức bóc lột tàn tệ. Cuộc đời của chị quằn quại trong bùn lầy và bóng tối. Nhưng chị lại là người có một phẩm chất cao quý, đẹp đẽ.

Chị Dậu là người hiền lành, thật thà, chăm chỉ làm ăn, thương chồng, thương con rất mực. Chị có thể tiêu biểu cho lớp phụ nữ nông dân Việt Nam, cần cù lao động, chịu thương, chịu khó. Nhưng có một lúc, con người hiền lành ấy đã cả gan đánh lại bọn đầu trâu mặt ngựa để bảo vệ cho chồng. Tuy hành động ấy mới chỉ có tính chất tự phát và nhất thời, nhưng cũng phần nào nói lên được ý chí không chịu khuất phục của những con người bị chà đạp, giày xéo. Đó là một hành động đẹp đẽ. Lời nói của chị Dậu là một lời phản kháng đanh thép:" Chồng tôi đau ốm ông không được phép hành hạ!". Trong lúc bị hà hiếp quá đáng, người đàn bà ấy có thể liều chết chống lại bọn thống trị: "Thà ngồi tù, để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được"...

Nếu uy lực không hoàn toàn đè bẹp được chị thì tiền tài cũng không mua chuộc được chị, tuy có khi chỉ vì một đồng bạc, chị đã cắt đứt tình ruột thịt, mang con bán cho nghị Quế. Cái đêm chị bị tên tri phủ tìm cách cưỡng hiếp, chị đã cương quyết chống lại và đã thắng được con thú vật đáng ghê tởm. "Quan phủ lóp ngóp đứng dậy, mở ví lấy nắm giấy bạc độ hơn chục đồng, chài vào tận mặt chị Dậu. Ngài thở và nói: "Có muốn lấy tiền tao cho!". Chị Dậu giằng nắm bạc vứt tọt xuống đất.

Cái đêm "quan cụ" định diễn lại tấn tuồng của tên tri phủ kia, chị Dậu cũng cho hắn một bài học đích đáng. Bên cạnh tính chất đê hèn của bọn quan lại giàu có, phẩm chất đạo đức của người đàn bà nông dân nghèo khổ càng sáng tỏ, đẹp đẽ.

Đối lập với quần chúng là bè lũ thống trị, những bọn mặt người dạ thú, tàn bạo, tham lam và dâm dục. Nếu Ngô Tất Tố thành công trong việc biểu hiện quần chúng, thì ông cũng đã thành công trong việc tố cáo những cái xấu xa thối nát của giai cấp thống trị. Những lí trưởng lí cựu, chánh hội, phó hội cho đến viên tri phủ, vợ chồng nghị Quế.v.v... đều là một bọn người đang xúm nhau lại hút máu mủ nhân dân. Sưu thuế là tai họa đối với nhân dân nhưng lại là món béo bở đối với chúng. Vì sưu thuế chị Dậu đã bán khoai, bán lúa, bán chó, bán con, vì sưu thuế anh Dậu bị cùm kẹp, đánh đập suýt chết; nhưng bọn cường hào, quan lại thì nhờ sưu thuế mà được ăn, được uống, được hút lại có tiền bỏ túi. Chúng mưu mô lợi dụng cảnh hoạn nạn của quần chúng để làm giàu, để hưởng thụ. Đọc Tắt đèn chúng ta thương cảm những người lao khổ bao nhiêu thì lại càng căm ghét bọn thống trị bấy nhiêu. Bức tranh xã hội càng chân thực thì càng có sức mạnh tố cáo và càng có tác dụng giáo dục cho công chúng lòng căm thù sâu sắc đối với chế độ áp bức, bóc lột. Thái độ của Ngô Tất Tố trong Tắt đèn rất rõ rệt. Đối với quần chúng, ngòi bút của tác giả dạt dào một tấm lòng thông cảm sâu sắc còn đối với bọn quan lại, cường hào ngòi bút của nhà văn lại đầy giọng đả kích, châm biếm. Ngô Tất Tố không hề e dè trong việc vạch trần tính chất bỉ ổi, vô nhân đạo của bọn thống trị. Thái độ của nhà văn là một thái độ chiến đấu. Tính chiến đấu toát ra từ giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm. Cố nhiên, cũng như những nhà văn hiện thực khác lúc bấy giờ, với nhãn quan giai cấp của mình, Ngô Tất Tố chưa thể nhìn thấy bước đường sắp tới của lịch sử. Kết thúc Tắt đèn, chị Dậu chạy vào đêm tối, "mịt mù như tiền đồ của chị". Nhưng đứng về quan điểm lịch sử, chúng ta không thể nhất thiết đòi hỏi nhà văn phải có một cái nhìn cách mạng đối với xã hội được. Ngô Tất Tố dũng cảm bóc trần mâu thuẫn của xã hội, nói lên đời sống cơ cực và phẩm chất tốt đẹp của những người bị áp bức, vạch trần chân tướng của bọn thống trị, đó là những thành công đáng cho chúng ta trân trọng.

0
0
Song Anh
05/10/2020 21:57:21
+3đ tặng

Ngô Tất Tố là nhà văn hiểu biết sâu sắc đời sống và tâm trạng của quần chúng, có cái nhìn đúng đắn đối với quần chúng. Chúng ta trở lại nhân vật chị Dậu. Chị Dậu là người nghèo khổ, bị áp bức bóc lột tàn tệ. Cuộc đời của chị quằn quại trong bùn lầy và bóng tối. Nhưng chị lại là người có một phẩm chất cao quý, đẹp đẽ.

Chị Dậu là người hiền lành, thật thà, chăm chỉ làm ăn, thương chồng, thương con rất mực. Chị có thể tiêu biểu cho lớp phụ nữ nông dân Việt Nam, cần cù lao động, chịu thương, chịu khó. Nhưng có một lúc, con người hiền lành ấy đã cả gan đánh lại bọn đầu trâu mặt ngựa để bảo vệ cho chồng. Tuy hành động ấy mới chỉ có tính chất tự phát và nhất thời, nhưng cũng phần nào nói lên được ý chí không chịu khuất phục của những con người bị chà đạp, giày xéo. Đó là một hành động đẹp đẽ. Lời nói của chị Dậu là một lời phản kháng đanh thép:" Chồng tôi đau ốm ông không được phép hành hạ!". Trong lúc bị hà hiếp quá đáng, người đàn bà ấy có thể liều chết chống lại bọn thống trị: "Thà ngồi tù, để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được"...

Nếu uy lực không hoàn toàn đè bẹp được chị thì tiền tài cũng không mua chuộc được chị, tuy có khi chỉ vì một đồng bạc, chị đã cắt đứt tình ruột thịt, mang con bán cho nghị Quế. Cái đêm chị bị tên tri phủ tìm cách cưỡng hiếp, chị đã cương quyết chống lại và đã thắng được con thú vật đáng ghê tởm. "Quan phủ lóp ngóp đứng dậy, mở ví lấy nắm giấy bạc độ hơn chục đồng, chài vào tận mặt chị Dậu. Ngài thở và nói: "Có muốn lấy tiền tao cho!". Chị Dậu giằng nắm bạc vứt tọt xuống đất.

Cái đêm "quan cụ" định diễn lại tấn tuồng của tên tri phủ kia, chị Dậu cũng cho hắn một bài học đích đáng. Bên cạnh tính chất đê hèn của bọn quan lại giàu có, phẩm chất đạo đức của người đàn bà nông dân nghèo khổ càng sáng tỏ, đẹp đẽ.

Đối lập với quần chúng là bè lũ thống trị, những bọn mặt người dạ thú, tàn bạo, tham lam và dâm dục. Nếu Ngô Tất Tố thành công trong việc biểu hiện quần chúng, thì ông cũng đã thành công trong việc tố cáo những cái xấu xa thối nát của giai cấp thống trị. Những lí trưởng lí cựu, chánh hội, phó hội cho đến viên tri phủ, vợ chồng nghị Quế.v.v... đều là một bọn người đang xúm nhau lại hút máu mủ nhân dân. Sưu thuế là tai họa đối với nhân dân nhưng lại là món béo bở đối với chúng. Vì sưu thuế chị Dậu đã bán khoai, bán lúa, bán chó, bán con, vì sưu thuế anh Dậu bị cùm kẹp, đánh đập suýt chết; nhưng bọn cường hào, quan lại thì nhờ sưu thuế mà được ăn, được uống, được hút lại có tiền bỏ túi. Chúng mưu mô lợi dụng cảnh hoạn nạn của quần chúng để làm giàu, để hưởng thụ. Đọc Tắt đèn chúng ta thương cảm những người lao khổ bao nhiêu thì lại càng căm ghét bọn thống trị bấy nhiêu. Bức tranh xã hội càng chân thực thì càng có sức mạnh tố cáo và càng có tác dụng giáo dục cho công chúng lòng căm thù sâu sắc đối với chế độ áp bức, bóc lột. Thái độ của Ngô Tất Tố trong Tắt đèn rất rõ rệt. Đối với quần chúng, ngòi bút của tác giả dạt dào một tấm lòng thông cảm sâu sắc còn đối với bọn quan lại, cường hào ngòi bút của nhà văn lại đầy giọng đả kích, châm biếm. Ngô Tất Tố không hề e dè trong việc vạch trần tính chất bỉ ổi, vô nhân đạo của bọn thống trị. Thái độ của nhà văn là một thái độ chiến đấu. Tính chiến đấu toát ra từ giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm. Cố nhiên, cũng như những nhà văn hiện thực khác lúc bấy giờ, với nhãn quan giai cấp của mình, Ngô Tất Tố chưa thể nhìn thấy bước đường sắp tới của lịch sử. Kết thúc Tắt đèn, chị Dậu chạy vào đêm tối, "mịt mù như tiền đồ của chị". Nhưng đứng về quan điểm lịch sử, chúng ta không thể nhất thiết đòi hỏi nhà văn phải có một cái nhìn cách mạng đối với xã hội được. Ngô Tất Tố dũng cảm bóc trần mâu thuẫn của xã hội, nói lên đời sống cơ cực và phẩm chất tốt đẹp của những người bị áp bức, vạch trần chân tướng của bọn thống trị, đó là những thành công đáng cho chúng ta trân trọng.

0
0
Như
05/10/2020 22:07:19
+2đ tặng
* Nhân vật chính: Chị Dậu
Chị Dậu là điển hình cho sự chân thật, khỏe khoắn với những phẩm chất tốt đẹp. Khi anh Dậu bị bọn tay chân cai lý đánh, chị đã hạ mình van xin, nài nỉ. để cứu chồng chị phải đợ con, bán chó, làm được như vậy chị Dậu ray rứt từng khúc ruột. Chị sẵn sàng vùng dậy đánh nhau với người nhà lý trưởng để đỡ đòn cho chồng. Người đàn bà mà Ngô Tất Tố gọi là “chị chàng nhà quê” ấy đã không ngần ngại làm tất cả để bảo vệ cài gia đình khốn khổ của chị. Với cá tính mạnh mẽ, lúc cứng lúc mềm. Ở con người ấy đã hội tụ đần đủ bản chất của người phụ nữ đôn hậu, đảm đang và thủy chung. . Bên cạnh sự “cạn tàu ráo máng” của bọn quan lại và tay sai thì vẫn còn có những trái tim nhân hậu, biết đùm bọc chở che cho nhau. Hình ảnh bà lão, người đàn bà luôn đứng ra giúp đỡ gia đình chị Dậu, chị đã nói: “đó là ân nhân số một trong cuộc đời mình”. Ở đây tác giả cũng muốn nói với người đọc trong cái khổ đau ta vẫn tìm thấy hạnh phúc dù cho nó có ít ỏi đi chăng nữa. Tình người quan tâm đến nhau trong cuộc sống lam lũ khó khăn là điều quý giá nhất.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 8 mới nhất
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư