Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Dựa vào chú thích trong các văn bản đã học, hãy phân tích tính hàm súc, thâm thúy của điển cố trong những câu thơ sau

Giúp mình bài tập 4 , ngữ văn 11 sgk/67

1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.204
1
1
Trà Đặng
09/10/2020 09:35:56
+5đ tặng

 Ba thu

- Chín chữ

- Liễu Chương Đài

- Mắt xanh

 

Các điển cố trong bài:

- “Ba thu”: “Kinh Thi” có câu: “Nhất nhật bất kiến tam thu hề” (Một ngày không thấy tựa như ba năm) →Kim Trọng tương tư Thúy Kiều một ngày không gặp cảm giác như ba năm.

- “Chín chữ”: “Kinh Thi” kể chín chữ nói về công lao của cha mẹ với con cái.

+ sinh
+ cúc (nâng đỡ)
+ phủ (vuốt ve)
+ súc (cho bú mớm)
+ trưởng (nuôi lớn)
+ dục (dạy dỗ)
+ cố (trông nom)
+ phục (khuyên răn)
+ phúc (che chở)

→Thúy Kiều nghĩ đến công lao cha mẹ đối với bản thân mình khi sống nơi đất khách quê người chưa bao đáp được.

- “Liễu Chương Đài”: gợi chuyện ngày xưa có người đi làm quan xa, viết thư về hỏi thăm vợ có câu: “Cây liễu ở Chương Đài xưa xanh xanh, nay có còn không, hay là tay khác đã vin bẻ mất rồi”→Thúy Kiều tưởng tượng khi Kim Trọng trở về mình đã thuộc về người khác.

- “Mắt xanh”: Nguyễn Tịch đời Tấn quý ai thì mắt xanh, không ưa ai thì tiếp bằng mắt trắng→Từ Hải biết Thúy Kiều ở chốn lầu xanh nhưng không  tầm thường → Sự kính trọng của Từ Hải đối với Kiều.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×