Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trình bày khái quát về Đông Nam Á, vai trò của Việt Nam trong Đông Nam Á

Trình bày khái quát về đông nam á vai trò của việt nam trong đônng nam á (giup em vs ạ e cảm ơn và tặng quà ạ)

2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
406
1
0
Đỗ Chí Dũng
22/10/2020 07:41:44
+5đ tặng

Từ nửa sau thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á: Anh chiếm Mã Lai. Miến Điện: Pháp chiếm Việt Nam. Lào và Cam-pu-chia: Tây Ban Nha,rồi Mĩ chiếm Phi-líp-pin: Hà Lan và Bồ Đào Nha chiếm In-đô-nê-xi-a.

Xiêm (nay là Thái Lan) là nước duy nhất ờ Đông Nam Á vẫn còn giữ được độc lập, nhưng cũng trở thành "vùng đệm" của tư bản Anh và Pháp.



 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Đỗ Chí Dũng
22/10/2020 07:42:16
+4đ tặng

Theo một nghiên cứu năm 2018 của hãng tư vấn Oxford Economics tại Singapore và Viện nghiên cứu ASEAN CIMB (CARI), giá trị các dự án BRI ở các nước ASEAN lên tới hơn 739 tỷ USD. Tại Diễn đàn Vành đai và Con đường lần thứ hai vào tháng 4/2019, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình khẳng định BRI sẽ áp dụng các quy tắc đa phương và các thông lệ quốc tế tốt nhất để thực hiện các dự án. Quyết tâm của ông Tập Cận Bình trong việc đa phương hóa BRI là cần thiết để ngăn chặn các dự án ở Đông Nam Á gặp rủi ro khi đi vào hoạt động, rủi ro về chính sách cũng như nguy cơ hủy dự án, đồng thời giải tỏa những chỉ trích về sự thiếu minh bạch của nó. Nếu Chủ tịch Tập Cận Bình sẵn sàng đa phương hóa BRI, một số nước ASEAN có cơ hội đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện việc cung cấp các lợi ích chung.

Singapore có tiềm năng trở thành trung tâm hợp tác tài chính và nước thứ ba trong BRI, khi hơn 60% giao dịch tài chính của các dự án ở khắp khu vực ASEAN được thực hiện bởi các ngân hàng có trụ sở tại Singapore. Trong khi đó, Malaysia cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giúp BRI đạt được mục tiêu xây dựng một "cộng đồng chung vận mệnh". Điều này đã được chứng minh khi Malaysia đàm phán lại thành công Dự án Đường sắt Kết nối Bờ biển Đông (ECRL) gây tranh cãi, giảm khoảng 1/3 chi phí của dự án.

Các nước ASEAN cũng có thể đa dạng hóa sự tham gia của họ trong các dự án BRI như việc tập đoàn Huawei Trung Quốc hợp tác với Bộ Giao thông và Truyền thông Myanmar triển khai các dịch vụ băng thông rộng 5G tại Myanmar trong vòng 5 năm. Việc gắn BRI với các sáng kiến phát triển và cơ sở hạ tầng khác có thể giúp các dự án BRI trở nên bền vững hơn. Chẳng hạn, năm 2017, Trung Quốc và Việt Nam đã ký thỏa thuận thúc đẩy kết nối giữa các dự án BRI và cơ sở hạ tầng ở Việt Nam thông qua dự án “Hai hành lang, Một vành đai”.

Tại Diễn đàn Vành đai và Con đường lần thứ hai hồi tháng 4/2019, các nhà quan sát đã thấy khả năng xuất hiện của “BRI 2.0” - phiên bản cải tiến của BRI. Vì Trung Quốc cam kết cải cách sáng kiến chiến lược này, các quốc gia thành viên ASEAN có thể đóng vai trò hỗ trợ quan trọng trong việc đa phương hóa BRI. Các lĩnh vực chính bao gồm kết nối tài chính, hợp tác với bên thứ ba, hòa giải, đàm phán và tính bền vững của dự án.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×