Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Lịch sử - Lớp 9
22/10/2020 19:04:21

Chương trình khai thác thuộc địa lần 2 của pháp ở Việt Nam có gì mới? Pháp tập trung khai thác nhiều ở lĩnh vực nào vì sao?

chương trình khai thác thuộc địa lần 2 của pháp ở vnam có j mới?pháp tập trung khai thác nhiều ở lĩnh vực nào vì sao?

 

4 trả lời
Hỏi chi tiết
868
2
2
Trần Hoa
22/10/2020 19:05:11
+5đ tặng

Nguyên nhân : sau  chiến trnh thế giới thứ nhất , Pháp bị chiến tranh tàn phá nặng nề , nền kinh tế kiệt quệ.

* Mục đích : bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra ,để nhanh chóng khôi phục địa vị  kinh tế, chính trị, Pháp tăng cừơng bóc lột nhân dân Pháp, đồng thời đẩy mạnh khai thác thuộc địa ( trong đó có Việt Nam ) với qui mô  lớn và tốc độ nhanh.

* Nội dung khai thác :

Vốn đầu tư của Pháp vào Đông Dương tăng mạnh, tập trung vào hai ngành:cao  su và khai mỏ

      -Nông nghiệp : Mở rộng đồn điền trồng cao su ( 1927 lên tới 400 triệu ph răng từ 15 ngàn ha năm 1918 lên 120 ngàn ha năm 1930 ; nhiều công ty cao su ra đời ).

     -Công nghiệp : tăng cừơng khai thác mỏ than ( lập thêm nhiều công ty than mới: công ty than Hạ Long, Tuyên quang, Đông Triều…).

    -Mở thêm nhiều cơ sở công nghiệp mới(sợi Hải Phòng , Nam Định , đường Tuy Hòa, gạo Chợ Lớn…)

    -Thương nghiệp phát triển , Pháp dựng hàng rào thuế quan để độc chiếm thị trừơng.

    -Giao thông vận tải  được mở rộng để phục vụ cho cuộc khai thác ( đường sắt xuyên Đông Dương được nối liền).

    -Đánh thuế nặng , nhiều loại thuế ( từ 1912 – 1930 , ngân sách Đông Dương tăng 3 lần).

   -Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
Trần Hoa
22/10/2020 19:06:54
+4đ tặng

Đặc điểm :

      + Diễn ra rất nhanh , có điểm mới là : tăng cường đầu tư vốn , kỹ thuật , mở rộng sản xuất để kiếm lời .

    + Hạn chế công nghiệp phát triển , nhất là công nghiệp nặng , nhằm cột chặt kinh tế Đông Dương vào kinh tế Pháp , biến Đông Dương thành thị trường độc chiếm chủa Pháp .

  + Kinh tế VN phát triển thêm một bứơc nhưng vẫn bị kềm hãm và lệ thuộc vào kinh tế Pháp.

 

Nguồn lợi  của tư bản pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai

0
1
Tú Uyên
22/10/2020 19:09:45
+2đ tặng

Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp không thay đổi: hạn chế công nghiệp phát triển, đặc biệt là công nghiệp nặng; tăng cường thủ đoạn bóc lột, vơ vét tiền của của nhân dân ta bằng cách đánh thuế nặng: thuế ruộng đất, thuế thân, thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện và hàng trăm thứ thuế khác.

1
0
Esther
22/10/2020 21:59:52
+2đ tặng

* Nguyên nhân : sau  chiến trnh thế giới thứ nhất , Pháp bị chiến tranh tàn phá nặng nề , nền kinh tế kiệt quệ.

* Mục đích : bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra ,để nhanh chóng khôi phục địa vị  kinh tế, chính trị, Pháp tăng cừơng bóc lột nhân dân Pháp, đồng thời đẩy mạnh khai thác thuộc địa ( trong đó có Việt Nam ) với qui mô  lớn và tốc độ nhanh.

* Nội dung khai thác :

Vốn đầu tư của Pháp vào Đông Dương tăng mạnh, tập trung vào hai ngành:cao  su và khai mỏ

      -Nông nghiệp : Mở rộng đồn điền trồng cao su ( 1927 lên tới 400 triệu ph răng từ 15 ngàn ha năm 1918 lên 120 ngàn ha năm 1930 ; nhiều công ty cao su ra đời ).

     -Công nghiệp : tăng cừơng khai thác mỏ than ( lập thêm nhiều công ty than mới: công ty than Hạ Long, Tuyên quang, Đông Triều…).

    -Mở thêm nhiều cơ sở công nghiệp mới(sợi Hải Phòng , Nam Định , đường Tuy Hòa, gạo Chợ Lớn…)

    -Thương nghiệp phát triển , Pháp dựng hàng rào thuế quan để độc chiếm thị trừơng.

    -Giao thông vận tải  được mở rộng để phục vụ cho cuộc khai thác ( đường sắt xuyên Đông Dương được nối liền).

    -Đánh thuế nặng , nhiều loại thuế ( từ 1912 – 1930 , ngân sách Đông Dương tăng 3 lần).

   -Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế.

Đặc điểm :

      + Diễn ra rất nhanh , có điểm mới là : tăng cường đầu tư vốn , kỹ thuật , mở rộng sản xuất để kiếm lời .

    + Hạn chế công nghiệp phát triển , nhất là công nghiệp nặng , nhằm cột chặt kinh tế Đông Dương vào kinh tế Pháp , biến Đông Dương thành thị trường độc chiếm chủa Pháp .

  + Kinh tế VN phát triển thêm một bứơc nhưng vẫn bị kềm hãm và lệ thuộc vào kinh tế Pháp.

 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo