Phân tích cái hay của đoạn thơ sau.
"Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
Rễ dừa cắm sâu vào lòng đất
Như dân làng bám chặt quê hương
(Dừa ơi_ Lê Anh Xuân)
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
1. PTBĐ: Biểu cảm
2. BPTT:
- Nhân hóa: đứng, dịu dàng
- So sánh : câu cuối
=> Làm bài thơ giàu sức gợi hình gợi cảm, làm nổi bật vẻ đẹp của cây dừa và ý nghĩa của dừa đối với nhân dân.
2. Nội dung: Vẻ đẹp hiên ngang, anh hùng của cây dừa và tấm lòng thủy chung tình nghĩa của cây dừa đối với nhân dân.
PHẦN II:
I. Mở bài
– Cây tre loại cây gần gũi và gắn bó với nhiều người nông dân.
– Cây tre mang ý nghĩa tượng trưng kiên cường, mạnh mẽ anh hùng của dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay.
II. Thân bài
1. Miêu tả hình đàn cây tre
– Thân tre gầy guộc, cao vút mang ý nghĩa cho con người mạnh mẽ, hiên ngang, bất khuất.
– Lá tre mỏng manh.
– Bên dưới gốc tre là những chồi măng vươn lên đứng đầy sức sống. Từ xưa trẻ đã được chế tạo thành bẫy tham gia chông quân xâm lược “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín…” tre người bạn thân thiết, người tham gia mọi trận đánh của dân tộc ta.
– Cây tre chính là biểu tượng cùa sự mạnh mẽ bền bỉ, kiên cường mà bất cứ ai trong chúng ta cũng cần noi gương.
2. Kể chuyện
– Cây tre trong tuổi thơ của em, tre gần gũi với người dân và tỏa bóng mát cho dân làng.
– Trẻ không chỉ tạo bóng mát mà những chồi măng còn dùng làm thực phẩm rất bổ dưỡng.
II. Kết bài
– Cây tre rất nhiều công dụng và mọi bộ phận cây trẻ đều sử dụng có ích cho con người.
– Cây tre như là một người bạn thân thiết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn. Gìn giữ cây tre như một biểu tượng của sự mạnh mẽ kiên cường.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |