Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tìm đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp của Kiều

1 Tìm đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp của kiều 
2 Câu thơ ' Làn thu thủy nét xuân sơn 
        Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh' 
Xác định phép tu từ 
3 Tìm hiểu thành ngữ miêu tả trong đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp của Kiều 
             Giải thích thành ngữ đó 
             Nêu nội dung chính của đoạn thơ chị em thúy Kiều 
4 Hình ảnh Quang Trung trong hoàn Lê Nhất Thống chí như thế nào ?
5 Giới thiệu loại cây biểu tượng của quê hương 
6 Tưởng tượng 20 về thăm trường cũ viết thư cho bạn kể lại buổi thăm trường đó 

 

3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
292
1
0
toán IQ
29/10/2020 21:14:51
+5đ tặng
đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp của kiều 
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn.
Làn thu thủy, nét xuân sơn.
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Tú Uyên
29/10/2020 21:16:29
+4đ tặng
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn.
Làn thu thủy, nét xuân sơn.
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.
Câu 2 :

Nếu nét đẹp của Thúy Vân là nét đẹp thanh tú, đoan trang thì nét đẹp của Thúy Kiều là nét đẹp hoàn thiện hơn cả, Thúy Kiều mang vẻ đẹp giữa sự hài hòa của tài và sắc. Khác với Vân, tác giả không miêu tả cụ thể chi tiết mà chỉ tập trung đặc tả ddoooi mắt, vẽ hình chân dung bằng hình ảnh mang tính ước lệ

‘’Làn thu thủy nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh’’ . Làn thu thủy là đôi mắt tĩnh lặng, trong sáng, sâu thẳm, huyền ảo như làn nước mùa thu, nét xuân sơn là đôi lông mày thanh tú đẹp như dáng núi mùa xuân. Không cần phải miêu tả nhiều nét hay cầu kì nhưng hình ảnh của Kiều vẫn hiện lên một cách hoàn mĩ nhất với đôi mắt ví như cửa sổ tâm hồn, thể hiện sự tinh anh và trí tuệ. Ngoài ra tác giả Nguyễn Du còn sử dụng nghệ thuật nhân hóa’’ hoa ghen liễu hờn’’ để thể hiện thái độ của thiên nhiên trước vẻ đẹp của Kiều. Nguyễn Du không tả trực tiếp vẻ đẹp mà tả sự đố kị, ghen ghét để khẳng định vẻ đẹp và khách quan hơn để tạo hóa đánh giá nhan sắc của kiều.

0
0
Nguyễn tuấn anh
29/10/2020 21:17:23
+3đ tặng

Kiều càng sắc sảo mặn mà,

So bề tài sắc lại là phần hơn:

Làn thu thủy nét xuân sơn,

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.

Một hai nghiêng nước nghiêng thành,

Sắc đành đòi một tài đành họa hai.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×