Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Soạn bài Phó Từ ngắn gọn nhất

Soạn bài Phó Từ ngắn gọn nhất

3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
402
1
1
HoangNguyen
16/11/2020 22:18:18
+5đ tặng

Phần I

I. Phó từ là gì?

Câu 1, 2

Trả lời câu 1 (trang 12 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Các từ in đậm dưới đây bổ sung ý nghĩa cho những cụm từ nào?

   Bổ sung ý nghĩa cho các từ:

a.

Đã: đi

Cũng: ra

vẫn chưa: thấy

thật: lỗi lạc

b.

Được: soi gương

rất: ưa nhìn

ra: to

- rất: bướng

   Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại:

- Động từ: đi, ra, thấy, soi

- Tính từ: lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng.

Trả lời câu 2 (trang 12 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Các từ in đậm đứng ở trước hoặc sau động từ hoặc tính từ.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
Đỗ Chí Dũng
16/11/2020 22:18:20
+4đ tặng

Phần I

I. Phó từ là gì?

Câu 1, 2

Trả lời câu 1 (trang 12 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Các từ in đậm dưới đây bổ sung ý nghĩa cho những cụm từ nào?

   Bổ sung ý nghĩa cho các từ:

a.

Đã: đi

Cũng: ra

vẫn chưa: thấy

thật: lỗi lạc

b.

Được: soi gương

rất: ưa nhìn

ra: to

- rất: bướng

   Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại:

- Động từ: đi, ra, thấy, soi

- Tính từ: lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng.

Trả lời câu 2 (trang 12 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Các từ in đậm đứng ở trước hoặc sau động từ hoặc tính từ.

Phần II

II. Các loại phó từ:

Câu 1

Trả lời câu 1 (trang 13 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Tìm các phó từ:

a. lắm

b. đừng

c. không, đã, đang.

Xem thêm:

  • Soạn bài Phó từ siêu ngắn

Câu 2

Trả lời câu 2 (trang 13 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Điền các phó từ đã tìm được ở phần I và II vào bảng phân loại dưới đây:

 Các loại phó từ

Phó từ đứng trước

Phó từ đứng sau

 

Chỉ quan hệ thời gian

Đã, đang

 

 

Chỉ mức độ

Thật, rất

Lắm

 

Chỉ sự tiếp diễn tương tự

Cũng, vẫn

 

 

Chỉ sự phủ định

Không, chưa

 

 

Chỉ sự cầu khiến

Đừng

 

 

Chỉ kết quả và hướng

 

ra

 

Chỉ khả năng

 

Được

   Kể thêm những phó từ mà em biết thuộc mỗi loại trên:

 

Phó từ đứng trước

Phó từ đứng sau

 

Chỉ quan hệ thời gian

Đã, đang, sẽ, sắp

 

 

Chỉ mức độ

Quá, cực kì, hơi, khá

Vô cùng

 

Chỉ sự tiếp diễn tương tự

Vẫn, cứ, đều

 

 

Chỉ sự phủ định

Không, chưa, chẳng

 

 

Chỉ sự cầu khiến

Hãy, đừng, chớ

 

 

Chỉ kết quả và hướng

Được, rồi, xong

Ra, vào

 

Chỉ khả năng

Vẫn, chưa, có lẽ, có thể

 

 

Phần III

III. LUYỆN TẬP

Câu 1

Trả lời câu 1 (trang 14 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Tìm phó từ trong những câu sau và cho biết mỗi phó từ bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?

a.

- Đã: phó từ chỉ quan hệ thời gian

- Không: phó từ chỉ sự phủ định

- còn: phó từ chỉ sự tiếp diễn, tương tự

- Đã: phó từ chỉ thời gian

- đều: phó từ chỉ sự tiếp diễn

- đương, sắp: phó từ chỉ thời gian

- lại: phó từ chỉ sự tiếp diễn

- ra: phó từ chỉ kết quả và hướng

- cũng: phó từ chỉ chỉ sự tiếp diễn

- sắp: phó từ chỉ thời gian

- đã: phó từ chỉ thời gian

- cũng: phó từ chỉ sự tiếp diễn

- sắp: phó từ chỉ thời gian.

b.

- Đã: phó từ chỉ thời gian

- được: phó từ chỉ kết quả.

Câu 2

Trả lời câu 2 (trang 15 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Thuật lại việc Dế Mèn trêu chị Cốc:

Hôm đó, là một ngày đẹp trời, Dế Mèn thấy chị Cốc đang đứng rỉa cánh thì đã cất giọng trêu chị:

“Cái Cò, cái Vạc, cái Nông

Vặt lông cái Cốc cho tao

Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn”

Chị Cốc nghe thấy tiếng ai đó trêu chọc mình nhưng chưa tìm ra. Nhưng một lúc sau chị đã tìm ra Dể Mèn và Dế Mèn đã nhanh nhẹn chui tọt vào hang mặc kệ chị Cốc. Bị chọc giận, Cốc xả những đòn thật đau xuống cậu Choắt đang lủi hủi trong hang. Khi Cốc đã hả cơn tức bay đi, Choắt bấy giờ chỉ còn nằm thoi thóp.



 
0
0
+3đ tặng

Câu 1 (trang 68 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Bài thơ viết theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật : gồm 4 câu, mỗi câu 5 tiếng, hiệp vần cuối các dòng 2, 4 (vần bằng).
Câu 2 (trang 68 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Về nội dung :

   - Hai câu đầu : hào khí chiến thắng.

   - Hai câu sau : khát vọng hòa bình.

    Cách biểu ý : trước tiên tái hiện những chiến công chống ngoại xâm, sau thể hiện khát vọng hòa bình, lời động viên xây dựng, phát triển đất nước.
Cách biểu cảm : bài thơ tràn ngập cảm hứng hào sảng, tự hào, kiêu hãnh trước những chiến công vang dội; niềm tin, thương yêu cho đất nước.
Câu 3 (trang 68 Ngữ Văn 7 Tập 1):

Cách biểu ý và biểu cảm của bài Phò giá về kinh và bài Sông núi nước Nam đều giống nhau ở chỗ ý tưởng được bộc lộ rõ ràng , không cầu kì hoa mĩ, cảm xúc được bộc lộ kín đáo qua ý tưởng
Luyện tập

- Cách nói giản dị cô đúc của bài thơ Tụng giá hoàn kinh sư có tác dụng rất quan trọng trong việc thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần

- Nó khiến hào khí chiến thắng như cô đúc lại vang vọng mãi dân ta thắng mà không kiêu qua đó khát vọng hòa bình gián tiếp được bộc lộ

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×