I. Mở bài
- Truyện cười dân gian đóng vai trò quan trọng trong kho tàng văn học của nhân loại. Nội dung bao hàm những tiếng cười hài hước thực sự, cả những tiếng cười châm biếm, sâu xa là đả kích…
- Nhưng nó phải bằng hai mày- câu chuyện dí dỏm mang sự lên án thói tham nhũng lộng quyền, bỏ qua lẽ phải của đại diện tầng lớp quan lại thời XHPK.
II. Thân bài
- Cải và Ngô chỉ có chuyện xô xát thông thường, đưa kiện đến thầy Lý trưởng, vô tình mở đầu cho câu chuyện trào phúng đầy tiếng cười mà sâu cay.
- Thầy Lý khác với cái tiếng đời tưởng rằng thanh liêm, giỏi giang thực chất là dạng quan tham ăn tiền trắng trợn.
=> “Lẽ phải” theo đó nhanh bị lật đổi theo đồng tiền là một biểu hiện rõ của XHPK.
- Cải và Ngô vì muốn thắng kiện nên đã đi lén đút lót cho thầy Lý.
=> Họ không có niềm tin nơi công lý, chỉ quan tâm đến chạy vạy.
Ở khía cạnh đạo đức, họ là những người đáng trách vì tội hối lộ, ở khía cạnh xã hội, họ thực chất cũng chỉ là nạn nhân của sự nhũng nhiễu ở bọn quan tham.
- Phiên xử diễn ra cao trào với câu chuyện đầy ẩn ý, hài hước của 2 con người Cải - thầy Lý
- Khi Cải khăng khăng “xin xét lại, lẽ phải về con mà!’’, thầy lí đã không hề phủ nhận điều đó nhưng thầy đưa ra lí lẽ “Tao biết mày phải… nhưng nó lại phải…. bằng hai mày!’’
=> Tiền đã quyết định lẽ phải ở vị quan sâu mọt ấy. “ lẽ phải kia đã bị mua gấp đôi”
+) Dẫn trích câu tục ngữ mô tả về vấn đề nhức nhối cả XHPK.
=> Phê phán một bộ phận “cha mẹ dân” k làm tròn trách nhiệm phục vụ dân, ra sức bóc lột vơ vét => dân càng khổ =>Xã hội càng đi xuống.
- “Tham nhũng” thời nào cũng có, với nhiều biểu hiện tinh vi. Nhưng nay có Đảng, đã và đang mạnh tay trừng phạt rồi toàn Xh bài trừ. Giáo dục đạo đức chính trực thế hệ quan chức.
=> Dần kiên cố, tin tưởng phòng tuyến “chống giặc ngoại xâm”
vững chắc.
III. Kết bài
- Câu truyện cười dân gian đã đánh đòn đau vào tệ nạn tham nhũng.
- Bộ mặt thực chất của bọn quan tham nhũng nhiễu XHPK
-Ngày nay, chúng ta cần sớm nhận ra, lên án kịch liệt vấn đề này, đưa xh ngày càng phát triển