LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Vì sao khi cách mạng tháng hai thành công, lê nin và đảng bô sê vích lại chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng

1. vì sao khi cách mạng tháng hai thành công, lê nin và đảng bô sê vích lại chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng? vai trò của Lê-nin đối với thắng lợi của cách mạng tháng 10 nga 1917
2. trình bày nguyên nhân bùng nổ, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Châu Âu và nước Mỹ. Các biện pháp mà các nước tư bản này thực hiện nhằm giải quyết khủng hoảng đó 
3. Lập bảng thống kê về phong trào độc lập ở Trung quốc, ấn độ, in đô nê xi a. Nét mới của phong trào độc lập ở châu á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì 
ai trả lời đúng hết tặng 100 xu

3 trả lời
Hỏi chi tiết
647
1
0
Trà Đặng
28/12/2020 22:28:13
+5đ tặng
1.Vì sau khi Cách mạng tháng Hai thành công nước Nga có hai chính quyền cùng song song tồn tại là chính phủ kâm thời tư sản và đảng Bôn-sê-vích nên Lê-nin và đảng Bôn-sê-vích phải chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Thiên sơn tuyết liên
28/12/2020 22:28:29
+4đ tặng

Năm 1929. cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ trong thế giới tư bản chủ nghĩa và kéo dài đến năm 1933 mới chấm dứt.
Đây là cuộc khủng hoảng “thừa” do sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận trong những năm 1924 - 1929. dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa trong khi người lao động không có tiền mua.

Khủng hoảng kinh tế đã tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa. Mức sản xuất bị đẩy lùi lại hàng chục năm. Hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân và gia đình họ) rơi vào tình trạng đói khổ.
Một số nước tư bản châu Âu như Anh, Pháp... tìm cách thoát ra khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế - xã hội. Trong khi đó, các nước Đức, I-ta-li-a (và Nhật Bản ở châu Á) đã phát xít hóa chế độ thống trị và phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới.
Khủng hoảng kinh tế tàn phá nghiêm trọng nước Đức. Để đối phó lại khủng hoảng kinh tế và phong trào cách mạng ngày càng dâng cao, giai cấp tư sản cầm quyền quyết định đưa Hít-le - thủ lĩnh Đảng Quốc xã Đức, lên nắm chính quyền, Đảng Cộng sản Đức đã kiên quyết đấu tranh nhưng không ngăn cản được quá trình ấy. Ngày 30 - 1 - 1933, Hít-le lên làm Thủ tướng và ngay sau đó đã biến nước Đức thành một lò lửa chiến tranh.

0
0
Tú Uyên
28/12/2020 22:29:31
Vì sau khi Cách mạng tháng Hai thành công nước Nga có hai chính quyền cùng song song tồn tại là chính phủ kâm thời tư sản và đảng Bôn-sê-vích nên Lê-nin và đảng Bôn-sê-vích phải chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Lịch sử Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư