Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong các đoạn văn

Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật ddiepj ngữ trong các đoạn văn, đoạn thơ sau:
a. Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió: ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai câms được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.
b. Trời xanh đây là của chúng ta
     Núi rừng đây là của chúng ta
     Những cánh đồng thơm mát
     Những ngả đường bát ngát
     Những dòng sông đỏ nặng phù sa...

 (Lưu ý:phân tích tác dụng các bạn viết dưới dạng 1 đoạn văn nha.)
Cảm ơn các bạn nhìu

3 trả lời
Hỏi chi tiết
1.138
1
2
Nguyễn Nguyễn
11/02/2021 21:27:59
a, nghệ thuật nhân hoá

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
2
Phùng Minh Phương
11/02/2021 22:11:41
+4đ tặng

a)Tác dụng:

+ Điệp ngữ tăng nhịp điệu cho câu thơ, sinh động, hấp dẫn, tăng sức gợi cảm, gợi hình...

+ Điệp ngữ nhấn mạnh sức sống mãnh liệt của thiên nhiên, cũng như con người, không gì ngăn cản được tình yêu, chỉ khi hết luyến " mùa xuân " mới hết yêu.

+ Điệp ngữ thể hiện thái độ tác giả: Ngợi ca, trân trọng , bồi hồi trước tình yêu mãnh liệt của thiên nhiên và con người, không có gì cản trở được.

b)b

+ Điệp ngữ tăng nhịp điệu cho câu thơ, sinh động, giọng điệu hùng biện...

+ Điệp ngữ nhấn mạnh vẻ đẹp của bức tranh toàn cảnh giang sơn giàu đẹp, đầy màu sắc trong không khí hân hoan, vui tươi về quyền làm chủ đất nước.

+ Điệp ngữ thể hiện thái độ tác giả: Ngợi ca vẻ đẹp của khung cảnh thiên nhiên đất trời, đồng thời cũng là niềm vui, tự hào về tinh thần bất khuất của dân tộc.

#Chúc bạn học tốt ! 

 

Nguyễn Bé Nak
Mik bảo vt 1 đoạn văn nha bạn
1
2
Ni Lin
12/02/2021 12:07:04
+3đ tặng
Mùa xuân của tôi là phần đầu bài tuỳ bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trong kiệt tác văn chương Thương nhớ mười hai của nhà văn Vũ Bằng. Đoạn văn mở đầu bằng câu khẳng định: “ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.” Bằng nghệ thuật liệt kê, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu tác giả khẳng định: Tình cảm yêu mến mùa xuân là tình cảm rất tự nhiên của con người, là quy luật tất yếu. Ai cũng chuộng mùa xuân và mê luyến mùa xuân nên càng trìu mến tháng giêng, tháng đầu của mùa xuân. Tình cảm ấy rất chân tình không có gì lạ hết. Cách so sánh, đối chiếu của Vũ Bằng rất phong tình gợi cảm: Ai bảo được non đừng thương nước,… thì mới hết được người mê luyến mùa xuân. Một cách viết duyên dáng, mượt mà, làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảm xúc, đọc lên ta cứ ngỡ là thơ. Cảm xúc cứ trào ra qua các điệp ngữ đừng, đường thương, ai bảo được…ai cấm được…ai cấm được…ai cấm được…Chữthương được nhắc lại tới 4 lần, liên kết với chữ yêu, chữ nhớ đầy ấn tượng và rung động
Nguyễn Bé Nak
Phân tích 1 đoạn thôi chứ ko pk cả bài

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư