Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Soạn bài : Chương trình địa phương phần Tiếng Việt : Một vài đặc điểm tiếng địa phương xứ Nghệ

Soạn bài : Chương trình địa phương phần Tiếng Việt     : Một vài đặc điểm tiếng địa phương xứ Nghệ

4 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
643
0
1
Nguyễn Nguyễn
26/02/2021 19:17:02
+5đ tặng

Câu 1: Điều tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n vào chỗ trống:

Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trôi chảy, trơ trụi, nói chuyện, chương trình, chẻ tre.

Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kích, xua đuổi, cái xẻng, xuất hiện, chim sáo, sâu bọ.

Rũ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rợn, giang sơn, rau diếp, dao kéo, giao kèo, giáo mác.

Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lương thiện, ruộng nương, lỗ chỗ, lén lút, bếp núc, lỡ làng.

Câu 2: Lựa chọn từ điền thích hợp:

a. vây cá, dây sợi, dây điện, vây cánh, dây dưa, giây phút, bao vây.

b. giết giặc, da diếtviết văn, chữ viếtgiết chết.

c. hạt dẻ, da dẻvẻ vang, văn vẻgiẻ lau, mảnh dẻvẻ đẹp, giẻ rách.

Câu 3: Chọn điều s, x vào chỗ trống:

Theo thứ tự lần lượt, cần điền là: xám, sát, sấm, sáng, xé, sung, sổ, xơ, xác, sầm, sập, xoảng.

Câu 4:

Các từ cần điền lần lượt là: buộc, buột, duộc (hay giuộc), tuộc, đuột, chuột, chuột, muốt, chuộc.

Câu 5: Điền ? , ~

Vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ mãng, cổ lỗ, ngẫm nghĩ.

Câu 6: Các câu được sửa như sau:

- Tía đã nhiều lần căn dặn rằng không được kiêu căng.

- Một cây tre chắn ngang đường chẳng cho ai vô rừng chặt cây, đốn gỗ.

- Có đau thì cắn răng mà chịu nghen.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Nguyễn Hà Linh
26/02/2021 19:17:16
+4đ tặng

Đặc điểm của tiếng nói địa phương xứ Nghệ:

+ Có nhiều nét tương đồng với ngôn ngữ miền Trung

+Tuy nhiên nó có hai điểm độc đáo dễ nhận thấy: âm điệu và từ vựng.Người xứ Nghệ hay đọc âm điệu nặng.VD: có lẽ đọc thành cò lẹ.

+Giong nặng

+ Có sử dụng từ ngữ địa phương.VD: không có->nỏ có, cái dây-> ki chạc.

HỌC TỐT NHÉ BẠN!!!UwU

 

0
0
Avicii
26/02/2021 19:17:45
+3đ tặng

Đến với xứ Nghệ, du khách sẽ cảm nhận được hết vẻ đẹp thơ mộng như một bức tranh vẽ, vừa hùng vĩ nhưng không kém phần hiểm trở, gieo neo. Phải chống chọi với điều kiện địa lý hết sức khắc nghiệt đã hình thành nên tính cách cứng cỏi, bền bỉ của người dân nơi đây. Có thể nói rằng, văn hóa Xứ Nghệ được thể hiện rõ nét thông qua tính cách con người. Người dân Xứ Nghệ tuy nghèo nhưng luôn được biết đến với tinh thần hiếu học cũng như thái độ lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống.
 

0
0
P-Ả-O♡ M-I-N-H
26/02/2021 19:39:37
+2đ tặng

1 - Trang 175 SGK

Hãy tìm trong phương ngữ em đang sử dụng hoặc trong một phương ngữ mà em biết những từ ngữ [...]

Trả lời

a) Chỉ các sự vật, hiện tượng,... không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân.

Ví dụ:

Nhút (món ăn làm bằng xơ mít trộn với một vài thứ khác, được dùng phổ  biến ở một số vùng Nghệ - Tĩnh), bồn bồn (một loại cây thân mềm, sống ở nước, có thể làm dưa hoặc xào nấu, phổ biến ở một số vùng Tây Nam Bộ)...

b) Giống về nghĩa nhưng khác về âm với những từ ngữ trong các phương ngữ khác và (hoặc) trong ngôn ngữ toàn dân.

Ví dụ:

Phương ngữ BắcPhương ngữ TrungPhương ngữ Namlợn ngãheo bổheo té
khoai dẻomôn khoaikhoai lang
bánh đabánh quạtbánh tráng
giống hệtin hịty chang
chạntrạntủ ăn
chẻbửabổ

Ngữ liệu bổ sung: mệ (bà - phương ngữ Trung), mạ (mẹ - phương ngữ Trung), bọ (phương ngữ Trung), giả đò (phương ngữ Nam),  (phương ngữ Trung và Nam), ghiền (nghiện - phương ngữ Nam),...

c) Giống về âm nhưng khác về nghĩa với những từ ngữ trong các phương ngữ khác và (hoặc) trong ngôn ngữ toàn dân.

Phương ngữ BắcPhương ngữ TrungPhương ngữ NamỐm: bị bệnhỐm: gầyỐm: gầy

Ngữ liệu bổ sung: hòm trong phương ngữ Bắc chỉ một thứ đồ đựng, hình hộp, thường bằng gỗ hay kim loại mỏng, có nắp đậy kín, còn trong phương ngữ Trung và Nam chỉ áo quan (dùng để khâm liệm người chết): nón trong phương ngữ trung và ngôn ngữ toàn dân chỉ thử đồ dùng để đội đầu, che mưa nắng, thường bằng lá và có hình một vòng tròn nhỏ dần lên đỉnh, Còn trong phương ngữ Nam nghĩa như nón và mũ trong ngôn ngữ toàn dân,...

2 - Trang 175 SGK

Cho biết vì sao những từ ngữ địa phương như ở bài tập 1.a không có từ ngữ tương đương trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân. Sự xuất hiện những từ ngữ đó thể hiện tính đa dạng về điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội trên các vùng miền của đất nước ta như thế nào?

Trả lời

Có những từ ngữ địa phương như trong câu ta vì có những sự vật, hiện tượng xuất hiện ở địa phương này nhưng không xuất hiện ở địa phương khác.

Điều đó cho thấy nước ta có sự khác biệt giữa các vùng, các miền về điều kiện tự nhiên, phong tục, tập quán,... dù không lớn vì từ ngữ thuộc nhóm này không nhiều.

3 - Trang 175 SGK

Quan sát hau bảng mẫu ở bài tập 1 và cho biết những từ ngữ nào (ở trường hợp b) và cách hiểu nào (ở trường hợp c) được coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân.

Trả lời

Trong phần lớn các hoàn cảnh giao tiếp, ta không được dùng từ ngữ địa phương.

Có thể dùng từ ngữ địa phương trong phạm vi giao tiếp với người cùng địa phương, trong gia đình. Từ ngữ địa phương còn có thể được các nhà văn sử dụng để khắc hoạ những nét đặc trưng có tính chất địa phương của nhân vật trong tác phẩm văn chương.

4 - Trang 176 SGK

Đọc đoạn trích (...) và chỉ ra những từ ngữ địa phương có trong đoạn trích. Những từ ngữ đó thuộc phương ngữ nào? Việc sử dụng những từ ngữ địa phương trong đoạn thơ có tác dụng gì?

Trả lời

Những từ ngữ địa phương có trong bài Mẹ Suốt: chi, rửa, nờ, tui, cớ, răng, ưng, mụ. Những từ ngữ đó thuộc phương ngữ Trung, chủ yếu sử dụng vùng Bắc, Trung, Bộ.

- Việc sử dụng các từ địa phương này có tác dụng làm rõ màu sắc địa phương, do đó làm cho hình ảnh mẹ Suốt càng chân thực, sinh động.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×