Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

28/02/2021 09:50:58

Nêu cấu tạo đầy đủ của phép so sánh, các kiểu và tác dụng của phép so sánh

2.Nêu cấu tạo đầy đủ của phép so sánh, các kiểu và tác dụng của phép so sánh.

2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
584
3
0
Chou
28/02/2021 09:52:36
+5đ tặng

So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.

 

Cấu tạo của một phép so sánh thông thường gồm có:

– Vế A (tên sự vật, con người được so sánh).

– vế B. (tên sự vật, con người được so sánh với vế A).

– Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh.

– Từ so sánh.

 dụ: Trẻ em như búp trên cành. “Trẻ em” là vế A, từ ngữ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.

 

Nói thêm

Có một số trường hợp câu nhân hóa không tuân theo cấu tạo.

– Phương diện và từ so sánh bị lược bỏ.

Ví dụ: Trường Sơn: chí lớn ông cha.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Thiên sơn tuyết liên
28/02/2021 09:53:29
+4đ tặng

Cấu tạo của một phép so sánh thông thường gồm có:

– Vế A (tên sự vật, con người được so sánh).

– vế B. (tên sự vật, con người được so sánh với vế A).

– Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh.

– Từ so sánh.

Các kiểu so sánh
+ So sánh ngang bằng: như, như là, giống,…
Ví dụ:
Ví dụ:
Tâm  hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống dòng sông lấp loáng.
(Tế Hanh)
+ So sánh không ngang bằng: hơn, không như,…
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
(Minh Huệ)
5
Dựa vào các từ so sánh, ta phân biệt hai kiểu
4. Tác dụng của phép so sánh
+ Với sự diễn đạt: Làm cho cách diễn đạt trở nên sinh động, hấp dẫn.
+ Với việc biểu đạt nội dung: Gợi tả làm nổi bật cụ thể, chi tiết vẻ đẹp, đặc điểm của hình ảnh, sự vật được miêu tả.
+ Với việc biểu đạt thái độ, tình cảm của tác giả: Biểu hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả.
Ví dụ: Tác dụng của phép so sánh trong 2 câu thơ:
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
Làm cho cách diễn đạt trở nên sinh động, hấp dẫn.
Gợi tả vẻ đẹp lớn lao, ấm áp, tình yêu thương bao la Bác dành cho bộ đội, dân công và toàn thể nhân dân...
Thể hiện niềm kính yêu, tự hào và biết ơn sâu sắc của tác giả và cũng là của dân tộc dành cho Bác.
Thiên sơn tuyết liên
Đầy đủ hết nha bạn!

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×