Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

28/02/2021 11:06:26

Nêu đại ý của đoạn thơ trên. Chỉ và nêu tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên

Câu 2: Nêu đại ý của đoạn thơ trên

Câu 3: Chỉ và nêu tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên.

Câu 4: Em hãy trình bày ngắn gọn mạch cảm xúc của bài thơ. Từ những hiểu biết của em về bài thơ, hãy giải thích tác dụng của từ “thăm” trong câu thơ và cụm từ “giấc ngủ bình yên”.

2 trả lời
Hỏi chi tiết
1.558
1
1
thangng24
28/02/2021 11:07:56
+5đ tặng
BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC

1. Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh bên ngoài lăng.

BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG KHỔ 1 BÀI VIẾNG LĂNG BÁC

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

=> Cách xưng hô thân mật, gần gũi; từ địa phương; nói giảm, nói tránh

- Giới thiệu việc nhà thơ ra viếng lăng Bác.

- Câu thơ mang tính tự sự, giản dị như câu nói bình thương.

- Xưng hô con lời xưng hô thân mật, gần gũi, cảm động. Tác giả coi mình là con xa cách lâu ngày mới được gặp lại người cha già của dân tộc.

- Câu thơ dùng từ thăm ngụ ý nói giảm đi. Bác như còn sống mãi với nhân dân Việt Nam .

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng

=> Thán từ, thành ngữ, ẩn dụ

- Hình ảnh hàng tre bát ngát trong sương sớm.

-> Liên tưởng hàng tre xanh xanh đến sức sống bền bỉ của dân tộc Việt Nam.

- Đã từ lâu hình ảnh hàng tre là biểu tượng cho làng quê, cho con người dân tộc Việt Nam.

-> Nhà thơ xúc động trước cảnh hàng tre đứng thẳng hàng trong sương sớm, pha lẫn tâm trạng náo nức xếp hàng chờ mong vào thăm làng Bác.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Ni Lin
28/02/2021 15:27:26
+4đ tặng

* Các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ:

 

-Câu hỏi tu từ: Những dòng sông trôi đi có trở lại bao giờ ? 

- Điệp ngữ: ai níu nổi? 

- Đối : Con mỗi ngày một lớn lên / Mẹ mỗi ngày thêm già cỗi 

- ẩn dụ: hoàng hôn – mẹ già

 

* Hiệu quả:

- tăng sức gợi hình, gợi cảm, tăng hiệu quả diễn đạt 

- thể hiện tình cảm của con đối với mẹ, sự vội vàng của con trước thời gian trôi qua mau khi tuổi mẹ đã già.

 

* Nội dung chính của đoạn thơ:

- tình cảm yêu thương trân trọng của con đối với sự hi sinh thầm lặng của mẹ và hãy yêu thương mẹ khi mẹ còn bên ta. 

- Sự sợ hãi, muốn níu kéo của con trước bước đi khắc nghiệt của thời gian trong khi tuổi mẹ ngày một già.

Ni Lin
chấm điểm cho mình nhé

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500K