Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Ai là tác giả? Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?..

2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
2.138
0
2
Duongthanhhuong
03/03/2021 23:39:14
Đây là bài thơ đoàn thuyền đánh cá.Tác giả là Huy Cận .Trong hoàn cảnh ngày nào cũng một sớm một chiều đánh cá,đó là công việc hàng ngày của họ

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
3
Vũ Khánh Linh
03/03/2021 23:44:11
Hai câu thơ trên trích từ bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết năm 1939, khi Tế Hanh đang học tại Huế trong nỗi nhớ quê hương-một làng chài ven biển tha thiết. Bài thơ được rút trong tập Nghẹn ngào (1939) và sau đó được in trong tập Hoa niên (1945)
Vũ Khánh Linh
Hình ảnh đoàn thuyền được tái hiện chân thực, sinh động hơn: - Không gian vũ trụ, thiên nhiên bao la rộng mở được mở ra nhiều chiều: + Cao: bầu trời, mặt trăng. + Rộng: mặt biển. + Sâu: lòng biển. => Không gian vũ trụ kì bí là không gian nhiều chiều. - Hình ảnh đoàn thuyền đánh cá hoàn toàn tương xứng với không gian ấy: + Khi sóng biển cồn lên, cánh buồm như chạm vào cả trăng sao, mây trời. “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”. + Khi buông lưới con thuyền như dò thấu tận đáy đại dương. “Ra đậu dặm xa dò bụng biển” -> hình ảnh con thuyền vừa lãng mạn, vừa mang tư thế làm chủ. + Hệ thống động từ: “lái”, “lướt”, “dò”, “dàn” -> gợi hoạt động và tư thế làm chủ của đoàn thuyền. + Hệ thống hình ảnh: “lái gió”, “buồm trăng”, “mây cao”, “biển bằng” -> con thuyền như mang sinh lực của đất trời để đánh cá trên biển. => Con người cũng đặt trong cảm hứng vũ trụ. - Gợi hình tượng người lao động trên biển: + Tầm vóc lớn lao sánh cùng vũ trụ. + Làm chủ cả vũ trụ. * Khổ 4, 5: Sự giàu có, phong phú, đẹp đẽ và hào phóng, bao dung của biển cả: - Liệt kê: “cá nhụ”, “cá chim”…: + Là những loài cá quý giá nhất -> sự hào phóng của biển cả. + Tô đậm ấn tượng về một vùng biển giàu có với sản vật phong phú. - Hình ảnh tả thực và so sánh ngầm: “Cá song lấp lánh đuốc đen hồng”: + Tả thực loài cá song: thân nó dài, có những chấm nhỏ màu đen hồng. + So sánh ngầm: Đàn cá song như ngọn đuốc làm sáng cả biển đêm. => Trí tưởng tượng phong phú và niềm tự hào vô bờ của tác giả. Khẳng định sự giàu có, phong phú của biển cả. - Đại từ “em” -> nhân hóa câu thơ: + Cá không phải là đối tượng để đánh bắt mà là đối tượng để chinh phục. + Gợi hành trình chinh phục tự nhiên của con người. => “Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe” gợi ra một đêm trăng đẹp, ánh trăng thếp đầy mặt biển. - Nhân hóa: “đêm thở”, “sao lùa” -> Vẻ đẹp của đêm trăng trên biển huyền ảo, thơ mộng. - So sánh “như lòng mẹ”: Đại dương hóa ra đâu có vô tri mà cao cả như con người. + Là “nguồn sữa”, nguồn tài nguyên khổng lồ nuôi sống con người. + Ấm áp, bao dung, gần gũi, yêu thương con người như lòng mẹ. -> Ẩn sau những câu thơ này là niềm hạnh phúc và lòng biết ơn của con người đối với ân tình của thiên nhiên, đất nước.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×