LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Ai là người có công lao lớn trong việc chế tạo ra chữ quốc ngữ?

  Câu 1: Ai là người có công lao lớn trong việc chế tạo ra chữ quốc ngữ? Em hãy nhận xét vai trò của chữ quốc ngữ từ khi xuất hiện cho đến hiện nay
  Câu 2: Giải thích thuật ngữ Nam - Bắc triều, Đàng Trong - Đàng ngoài? Nhận xét về hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn mang lại?

4 trả lời
Hỏi chi tiết
492
2
4
Snwn
20/03/2021 21:15:01
+5đ tặng
1.
Trong một cuộc hội thảo khoa học ở Paris năm 1912, linh mục người Pháp là Léopold Cadière - một nhà nghiên cứu có uy tín về văn hóa Việt Nam - đã phát biểu: “Công lao phát minh ra chữ quốc ngữ chính là của người Pháp, Giám mục Alexandre de Rhodes”.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
2
Thiên sơn tuyết liên
20/03/2021 21:15:46
+4đ tặng

Lời giải chi tiết

- Hậu quả: Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.

+ Ở Đàng Ngoài: đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương, xây dựng phủ chúa bên cạnh triều Lê. “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Nhưng mối quan hệ giữa hai thế lực này là dựa dẫm vào nhau để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình, gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".

+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, gọi là "chúa Nguyễn".


 
2
3
Phạm Arsenal
20/03/2021 21:15:55
+3đ tặng
Câu 2. Hậu quả

Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, đi phu.

- Nhân dân phải sống trong cảnh đất nước chiến tranh hỗn loạn, suốt một vùng từ Thanh - Nghệ ra Bắc đều là chiến trường suốt hơn 50 năm.

- Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất là những năm có thiên tai lớn.

- Chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân

2
4
NQT
20/03/2021 21:17:08
+2đ tặng
1. Cho đến nay có nhiều người nghĩ rằng Alexandre de Rhodes (còn được gọi là Đắc Lộ, xin chớ lầm lẫn với Bá Đa Lộc - P. De Béhaine) là ông tổ của chữ Quốc Ngữ. Theo sự nghiên cứu của giáo sư Thanh Lãng thì "de Rhodes không phải là ông tổ duy nhất của chữ Quốc Ngữ và cũng không phải là một trong những ông tổ của chữ Quốc Ngữ. Sự phiên âm đã có trước khi de Rhodes chưa đến Việt Nam
Em thấy quốc ngữ rất quan trọng đối với nhân dân ta và là niềm hãnh diện của nhân dân ta.
 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Lịch sử Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư