Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu tình hình giáo dục và thi cử thời Lê Sơ

Câu 1: Nêu tình hình giáo dục và thi cử thời lê sơ? Ngày nay chúng ta cần học những gì từ thời lê sơ?
Câu 2: Tình hình văn hóa nước ta từ thế kỉ XVI-XVII?

4 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
461
1
0
+5đ tặng
câu 2

**KINH TẾ:

*Nông nghiệp:

- Đàng Ngoài:

+ Nền kinh tế bị tàn phá 1 cách nghiêm trọng

+ Chính quyền không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

+ Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém diễn ra dồn dập

+ Người dân phải đi phiêu tán ở khắp nơi

- Đàng Trong:

+ Các chúa Nguyễn khai thác, mở rộng diện tích đất canh tác

+ Tổ chúc khai hoang, lập nhiều làng ấp mới

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi

-> Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong rất phát triển, hình thành tầng lớp địa chủ lớn

=> Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài phát triển hơn nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài

*Thủ công nghiệp:

- Xuất hiện nhiều làng thủ công nổi tiếng: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), làng dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ An), làng đường mía ở Quảng Nam....

*Thương nghiệp:

- Trao đổi buôn bán đc mở rộng ở trong và ngoài nước: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, các nước Đông Nam Á và các nước châu Âu (Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha)

**VĂN HÓA:

1. Tôn giáo:

- Nho giáo được suy trì.

- Nho giáo vẫn được coi là nội dung học tập nhưng không giữ vị trí độc tôn.

- Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi và phát triển.

- Sinh hoạt và văn hóa: được phục hồi, gồm nhiều hình thức: đua thuyền, đánh đu,... phổ biến trong các làng quê.

-> Nhằm thắt chặt tinh thần đoàn kết trong nhân dân.

- Cuối thế kỉ XVI: Thiên Chúa giáo xuất hiện.

2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ:

- Vào thế kỉ XVII: giáo sĩ phương Tây A-lêc-xăng-đơ Rôt dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt và trở thành chữ  Quốc ngữ.

- Là chữ viết khoa học, dễ viết, tiện lợi, dễ sử dụng, dễ phổ biến.

3. Văn học và nghệ thuật dân gian:

*Văn học:

- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế.

- Văn học chữ Nôm phát triển mạnh.

-> Đề cao giá trị hạnh phúc của con người, tố cáo sự bất công trong xã hội phong kiến và bộ máy quan lại thối nát.

*Tác phẩm nổi tiếng:

- Truyện kỳ mạn lục của Nguyễn Khiêm.

*Văn học dân gian:

- Văn học dân gian phát triển mạnh như: tục ngữ, ca dao.

*Nghệ thuật dân gian:

- Chia làm 2:

+ Nghê thuật sân khấu: chèo, tuồng, hát ả đào,...

+ Nghệ thuật điêu khắc: độc đáo, đặc sắc.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
1
Nguyễn Nguyễn
19/03/2021 20:38:55
+4đ tặng
1-

- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. “Khoa cử các đời thịnh nhất là đời vua Lê Thánh Tông. Cách lấy đỗ rộng rãi, cách chọn người công bằng, trong nước không để sót nhân tài, triều đình không dùng lầm người kém”.

- Nhà nước sớm quan tâm đến giáo dục, đào tạo nhân tài. Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công.

- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Ý nghĩa: Giáo dục và thi cử phát triển có ý nghĩa rất lớn:

- Là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước.

- Trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm.



 
1
0
1
1

câu 1:
- Ngay sau khi lên ngôi vua, Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long, mở trường học ở các lộ, mở khoa thi và cho phép người nào có học đều được dự thi. Đa số dân đều có thể đi học, đi thi trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
Ở các đạo, phủ có trường công. Nhà nước tuyển chọn người giỏi, có đạo đức để làm thầy giáo. Nội dung học tập thi cử là các sách của đạo Nho. Thời Lê sơ, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn ; Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thời vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.
câu 2: 
+Giáo dục: tiếp tục phát triển nhưng chất lượng giảm sút.

+ Nội dung giáo dục vẫn là Nho học, SGK vẫn là Tứ Thư, Ngũ Kinh. Các nội dung khoa học không được chú ý, vì vậy giáo dục không góp phần tích cực để phát triển nền kinh tế thậm chí còn kiềm hãm sự phát triển kinh tế.

+ Về khoa học: đã xuất hiện một loạt các nhà khoa học, tuy nhiên khoa học tự nhiên không phát triển.

+ Về kĩ thuật: đã tiếp cận với một số thành tựu kĩ thuật hiện đại của phương Tây nhưng không được tiếp nhận và phát triển. Do hạn chế của chính quyền thống trị và sự hạn chế của trình độ nhân dân đương thời.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×