Nhận xét về thái độ chống pháp của nhân dân ta và của triều đình huế qua nội dung các hiệp ước
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Một số hiệp ước:
- Hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862: cho Pháp cai quản3 tỉnh miền Đông Nam Kì gồm Gia Định Định Tường, Biên Hoà và đảo côn Lôn.Bồi thường phí 280 vạn lạng bạc cho Pháp sau trận, nhượng cho Pháp nhiều quyền lợi, ra sức cản các cuộc kháng chiến ngừng hoạt động thìPháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình
- Hiệp ước Giáp Tuất 15/3/1874:cho Pháp hợp pháp thừa nhận sự cai quản ở 6 tỉnh Đông Nam Kì
- Hiệp ước Hác-măng 25/8/1883: Tthừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, mọi việc giao thiệp với nước ngoài kể cả với Trung Quốc và các nước lân cận đều phải thông qua Pháp, mọi việc của triều đình Huế bị chi phối
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt 6/6/1884: Thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp cho toàn Việt Nam
=> Triều đình Huế từ đầu đã không đứng dậy chống giặc hết lần này qua lần khác lại còn nhượng bộ cho quân xâm lược nhiều quyền lợi về đất đai và chính trị.
- Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp ngay từ đầu. Vì vậy đã bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc Pháp.
+ Ngày 17-2-1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định. Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã mặc dù có nhiều binh khí, lương thực.
+ Tháng 7-1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang Trung Quốc, lực lượng còn lại rất mỏng. Nhưng quân triều đình lại cố thủ ở trong Đại đồn Chí Hòa.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/em-co-nhan-xet-gi-ve-thai-do-chong-quan-phap-xam-luoc-cua-trieu-dinh-hue-c83a37970.html#ixzz6qMyGGXvr
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |