Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Lập niên biểu cho các hiệp ước nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp

Các hiệp ước nhà Ng kí vs TD.Pháp
___________________________________
STT| Thời gian | tên hiệp ước | ND cơ bản |
       |                 |                      |                    |
       |                 |                      |                   |

3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
3.001
1
4
Nguyễn Nguyễn
28/03/2021 09:40:13
+5đ tặng
Hoà ước Quý Mùi (1883) hay còn có tên gọi là Hòa ước Harmand (Hác-măng) được ký kết vào ngày 25 tháng 8 năm 1883 tại kinh đô Huế giữa đại diện của Pháp là François Jules Harmand - Tổng ủy (tiếng Pháp: commissaire général), đại diện ngoại giao cho nước Cộng hoà Pháp và đại diện của triều Nguyễn là Trần Đình Túc - Hiệp ...Ngày 6-6-1884, Pháp buộc triều đình Huế kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Với nội dung không khác là mấy so với Hiệp ước Hác-măng, chỉ là thực dân Pháp bổ sung một số điều khoản để làm yên lòng dânHiệp ước Nhâm Tuất 5-6-1862Hiệp ước Giáp Tuất 15-3-1874

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
3
+4đ tặng
  • Ngày 5/6/1862 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất với các nội dung sau: ...
  • - Ngày 15/3/1874 triều đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất. ...
  • - Ngày 25/8/1883 triều đình kí với Pháp hiệp ước Quý Mùi( hay gọi là hiệp ước Hác-măng) ...
  • - Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6/6/1884):
。☆ლ(◕ω◕ლ) °°##°° ...
Ngày 5/6/1862 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất với các nội dung sau: + Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì .. + Cho người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền bá đạo Gia Tô + Bồi thường cho Pháp một khoảng chiến phí tương đương 288 lạng bạc + Sau hiệp ước giáp tuất triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa ở Trung Kì và Bắc Kì, đồng thời găn cản các phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam Kì.
。☆ლ(◕ω◕ლ) °°##°° ...
Ngày 15/3/1874 triều đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất + Pháp rút quân khỏi Bắc Kì còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc về Pháp
。☆ლ(◕ω◕ლ) °°##°° ...
Ngày 25/8/1883 triều đình kí với Pháp hiệp ước Quý Mùi( hay gọi là hiệp ước Hác-măng) + Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc kì và Trung Kì . + Thu hẹp phạm vi khu vực Trung Kì do triều đình cai quản + Mọi hoạt động của triều đình do công xứ Pháp thường xuyên kiểm soát + Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm …. + Triều đình Huế rút quân đội ở Bắc kì về Trung Kì … - Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6/6/1884): + Thực dân Pháp trả lại tỉnh Thanh- Nghệ -Tĩnh và Bình Thuận cho Trung kì để triều đình cai quản như cũ, để xoa dịu sự công phẫn của nhân dân, và mua chuộc, lung lạc quan lại phong kiến triều Nguyễn
6
1

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×