Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn(O;R) ta vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn(B,C là tiếp điểm ). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M, vẽ MI vuông góc với AB, MK vuông góc với AC(I thuộc AB, K thuộc AC)

Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn(O;R) ta vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn(B,C là tiếp điểm ). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M, vẽ MI vuông góc với AB, MK vuông góc với AC(I thuộc AB, K thuộc AC)
a, Chứng minh: AIMK là tứ giác nội tiếp.
b, Vẽ MP vuông góc BC(P thuộc BC).Chứng minh góc MPK=góc MBC

1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.090
0
0
lại hồng sinh
02/05/2021 07:38:25
+5đ tặng
dễ nhưng dài

MI⊥AB⇒ˆAIM=90oMI⊥AB⇒AIM^=90o

MK⊥AC⇒ˆMKA=90oMK⊥AC⇒MKA^=90o

Xét tứ giác AIMKAIMK có:

ˆAIM+ˆMKA=90o+90o=180oAIM^+MKA^=90o+90o=180o mà hai góc này ở vị trí đối đỉnh.

Suy ra tứ giác AIMKAIMK nội tiếp đường tròn đường kính (AM)(AM)

b)

Xét tứ giác KMPCKMPC ta có:

ˆMPC=90oMPC^=90o (MP⊥BC)

ˆMKC=90oMKC^=90o (MK⊥AC)

⇒ˆMPC+ˆMKC=180o⇒MPC^+MKC^=180o mà 2 góc này ở vị trí đối nhau

⇒⇒ tứ giác KMPCKMPC nội tiếp nội tiếp đường tròn đường kính (MC)(MC)

⇒ˆMPK=ˆMCK⇒MPK^=MCK^ (1) (2 góc nội tiếp cùng chắng cung MK của tứ giác KMPC)

ˆMCK=ˆMBCMCK^=MBC^ (2) (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cùng chắng cung CM của (O))

Từ (1) và (2) ⇒ ˆMPK=ˆMBCMPK^=MBC^ (đpcm) (3)

c)

Xét tứ giác PBMIPBMI ta có:

ˆBPM=90oBPM^=90o (MP⊥BC)

ˆBIM=90oBIM^=90o (MI⊥BA)

⇒ˆBPM+ˆBIM=180o⇒BPM^+BIM^=180o mà 2 góc này ở vị trí đối nhau

⇒⇒ tứ giác PBMIPBMI là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính (BM)(BM)

⇒ˆMIP=ˆMBC⇒MIP^=MBC^ (4) (2 góc nội tiếp cùng chắn cung MP của tứ giác PBMI)

Từ (3) và (4) ⇒ˆMIP=ˆMPK⇒MIP^=MPK^ (*)

Ta có:

ˆPMI+ˆPBI=180oPMI^+PBI^=180o

ˆPMK+ˆPCK=180oPMK^+PCK^=180o

mà ˆABC=ˆACBABC^=ACB^

Từ ba điều trên suy ra ˆPMK=ˆPMIPMK^=PMI^ (**)

Xét ΔMIP và ΔMPK ta có:

ˆPMK=ˆPMIPMK^=PMI^ (chứng minh từ (**))

ˆMIP=ˆMPKMIP^=MPK^ (chứng minh từ (*))

⇒ΔMIP∼ΔMPK⇒ΔMIP∼ΔMPK

⇔MIMP=MPMK⇔MIMP=MPMK (hai cạnh tương ứng tỉ lệ)

⇔MP2=MI.MK⇔MP2=MI.MK

⇒MI.MK.MP=MP3⇒MI.MK.MP=MP3

⇒MI.MK.MP⇒MI.MK.MP lớn nhất ⇔⇔ MPMP lớn nhất

Dựng OD⊥BC,MO∩BC=E⇒ODOD⊥BC,MO∩BC=E⇒OD cố định

⇒MP≤ME⇒MP≤ME

⇒OD≤OE⇒OD≤OE

⇒MP+OD≤ME+OE=MO⇒MP+OD≤ME+OE=MO

⇒MP≤MO−OD=R−OD⇒MP⇒MP≤MO−OD=R−OD⇒MP lớn nhất khi MP=R−ODMP=R−OD

⇒M⇒M nằm chính giữa cung nhỏ BCBC.

VOTE MIK 5 SAO NHE BN

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×